7. BÀI TẬP VỀ LỰC CULONG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7. BÀI TẬP VỀ LỰC CULONG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG 7. BÀI TẬP VỀ LỰC CULONG VÀ ĐIỆN TRƯỜNGI. MỤC TIÊU: - Hệ thống kiến thức, phương pháp giải bài tập về tương tác tĩnh điện. - Rèn luyện kĩ năng tư duy về các bài tâơk về định luật Culông. - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định tinhhs về áp dụng các đặc điểm của điện trường.II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phương pháp giải bài tập - Lựa chọn bài tập đặc trưng. - Chuẩn bị các phiếu trắc nghiệm.III. GỌI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Các bài toán trong bài này liên quan đến định luật bảo toàn điện tích vàđịnh luật Culông, với yêu cầu như: Xác định các đại lượng liên quan đến lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên, bằng cách áp dụng biểu thức của định luật Culong: q1q2 với một số lưu ý sau: F ko . r12 - Khi cho hai quar cầu giống nhau đã nhiểm điện, tiếp xúc với nhau sau đó tách nhau ra thì tổng điện tích chia đều cho mỗi quả - Hiện tượng tương tự nếu ta nối hai quả cầu với một dây dẫn mảnh sau đó cắt bỏ dây. - Nếu chạm tay vào quả cầu dẫn điện đã tích điện thì quả cầu bị mất điện tích và trở nên trung hòa. Xác định lực tổng hợp lên một điện tích bằng cách áp dụng biểu thức: u ur uu rur F F1 F2 ... ( có thể cộng lần lượt hai vectơ theo quy tắc cộng vectơ hình bình hành lực hoặc có thể dùng phương pháp hình chiếu bằng cách chọn hệ tọa độ vuông góc xOy và chiếu các vectơ lên các trục Ox và Oy để có được Fx và Fy , véctơ tổng hợp sẽ có độ lớn bằng: F Fx2 Fy2 Trong trường hợp bài toán khảo sát sự cân bằng của điện tích, ta sử r ur ur uu ur dụng điều kiện cân bằng F F1 F2 ... = 0 sau đó sử dụng phương pháp xác định độ lớn như trên để xác định các điều kiện của bài toán.IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ:Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường? Đơn vị đo 2. Bài mới: Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Tổ chức cho học sinh trả lời vào phiếuhọc tập của phần bài tập trắc nghiêm 13.1, - Học sinh trong từng tổ trao đổi để trả lời13.2, 15.3 ở sách bài tập mà giáo viên đã theo yêu cầu của từng bài rồi trao đổi bàichuẩn bị sẵn phát cho các tổ giữa các tổ để chấm rồi nộp lại cho giao- Một học sinh đọc và một HS đứng dậy trả viên.lời các câu trắc nghiệm ở trong bài 2, bài 3và bài 4, có giải thích. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét câu trả- Gọi một học sinh tại chổ trả lời câu 1và 2 lời của các bạn.trang 22 SGK và 14.7 SBT Hoạt động2:Bài toán về định luật Culông Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Tóm tắt đề bài, thống nhất đơn vị- Xác định các thông số mà bài toán cho, - Học sinh tiếp nhận phương phápchú ý dấu của điện tích.- Biểu diễn lực tác dụng lên mỗi điện tích. - Thực hành giải một bài tập trong SGK.- Lực tác dụng lên mỗi điện tích là hợp lực - Gọi 1 học sinh làm bài 1 SGKcủa các lực tác dụng lên vật bằng 2 phươngpháp HBH hoặc phương pháp chiếu.- Dựa vàoyêu cầu của bài toán để xác địnhcác đại lượng chưa biết- Gọi HS lên bảng giải bài 1 SGK (chú ýkhi 2 quả cầu tiếp xúc thì điện tích 2 quả - Theo dõi và ghi chép bài chữa 1 SGKcầu giống nhau về dấu và độ lớn nhưngchưa biết dương hay âm) Hoạt động 3:Bài toán về cường độ điện trường Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Vẽ các vectơ cương độ điện trường do cácđiện tích gây ra tại 1 điểm. - Học sinh tiếp nhận phương pháp và ghi- Tìm cường độ tại đó bằng tổng vectơ chépthành phần- Xác định độ lớn và hướng bằng 2 phươngpháp như ở trên. - Theo dõi và ghi chép bài chữa 2 SGK- Gọi HS lên bảng giải bài 2 SGK của giáo viên.Hoạt động 4 :Bài toán về quan hệ giữa lực tác dụng lên 1 điện tích và cường độ điện trường Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Sử dụng công thức F = qE E = F/q- Dựa vào yêu cầu của bài toán để xác định - Học sinh tiếp nhận phương phápđại lượng chưa biết.- Trong các bài trang 18 làm thêm câu tìm - Gọi 1 học sinh bổ sung bài làm số 3lực tác dụng lên điện tích đặt tại điểm C. SGK (Chú ý hướng của các vectơ lực và vectơ cường độ điện trường ) Hoạt động 5: Củng cố dặn dò Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.- Ghi nhớ lời nhắc của GV - Nhắc HS học bài cũ và chuẩn bị bài tiếp theo. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 59 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 26 0 0 -
6 trang 23 0 0
-
10 trang 23 0 0
-
19 trang 22 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng cấu tạo đường đi của vận tốc ánh sáng trong môi trường đứng yên p3
10 trang 22 0 0 -
Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng cấu tạo spaning system trong mạng chuyển mạch p6
10 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
Giáo trình hình thành hệ thống điều chế tỷ lệ chất khí trong quá trình điều hòa p1
10 trang 21 0 0 -
1000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ (P5)
10 trang 21 0 0 -
Bài giảng vật lý : Mạch dao động điện từ part 7
5 trang 21 0 0