Danh mục

Ấn chương Việt Nam - Ấn chương thời Nguyên (1279 - 1368)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 372.58 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt sau khi định đô đã tuyên bố quy định việc dùng văn tự Bát Tư Ba của đế quốc Nguyên Mông khắp đất nước Trung Hoa. Quy định tất cả ấn chương của các quan lại ở các cấp chính quyền đều phải khắc theo thể chữ Bát Tư Ba. giáp, loại này còn được gọi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn chương Việt Nam - Ấn chương thời Nguyên (1279 - 1368)Ấn chương Việt Nam - Ấn chương thời Nguyên (1279 - 1368)Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt sau khi định đô đã tuyên bố quy định việc dùng văn tự BátTư Ba của đế quốc Nguyên Mông khắp đất nước Trung Hoa. Quy định tất cả ấn chươngcủa các quan lại ở các cấp chính quyền đều phải khắc theo thể chữ Bát Tư Ba. Đươngthời tầng lớp quý tộc Mông Cổ làm ấn riêng cũng dùng thể chữ Bát Tư Ba khắc tên vàoấn có tác dụng như phù hiệu chuyên môn riêng biệt của dân tộc mình. Do đó ấn chươngthời Nguyên đã xuất hiện một hình thức độc đáo mới là “Hoa giáp” (花鉀). Ấn Hoa giápđều là Chu văn (朱文) hình thức thường làm hình hồ lô hoặc hình t ỳ bà. Trên mặt ấn vănthì dùng chữ Hán thể Khải thư khắc tên họ, phía trước thì khắc tên Hoa giáp, loại này cònđược gọi là “Nguyên giáp” (元鉀) và rất thịnh hành vào thời Nguyên.Tuy nhiên, Hoa giáp hoặc ấn văn Bát Tư Ba chi lưu hành ở trong quan lại, tướng lĩnh vàtầng lớp quý tộc Mông Cổ, còn tư ấn của quan viên và quảng đại dân chúng người Hánvẫn dùng ấn chương văn khắc theo thể Triện thư.Thời Nguyên văn hóa nghệ thuật vẫn duy trì theo truyền thống cũ, sự kết hợp thi thư ấnhọa đã hun đúc nên không ít những con người tài hoa của lĩnh vực này. Tiêu biểu là TiềnTuyển (錢選) năm 1279 đầu thời Nguyên ông đã làm sách Tiền thị ấn phả (錢氏印譜).Ngô Khâu Diễn (呉丘衍) cuối năm 1287 làm sách Cổ ấn thức (古印式). Ngô Phúc Tôn(呉福孫) năm 1311 làm sách Cổ ấn sử (古印史) , Ngô Duệ (呉睿) năm 1322 làm sáchNgô Mạnh Tư ấn phả (呉孟思印譜), và sách Hán Tấn ấn chương đồ phả(漢晉印章圖譜). Chu Khuê (朱珪) năm 1359 làm sách Ấn văn tập khảo (印文集考).(H.10)4. Ấn chương thời Minh - Thanh (1368 - 1911)Thời Minh - Thanh xã hội Trung Quốc phát triển đến mức đi lên đỉnh điểm của thời kỳphong kiến với rất nhiều biến động. Các lĩnh vực phát triển mạnh và tập trung chủ yếu ởthành thị. Ngoài Bắc Kinh và Nam Kinh còn xuất hiện hơn 30 thành thị mới. Nơi đây hộitụ khá đầy đủ tinh hoa của văn hóa nghệ thuật Trung Quốc đồng thời trong đó có không ítcác Triện khắc gia và các nhà nghiên cứu ấn chương cả người Hán và người dân tộc khác.Ấn chương thời Minh - Thanh chia làm hai xu thế thực dụng và nghệ thuật. Trong giaolưu quan hệ xã hội và kinh tế xu thế ấn chương thực dụng ngày một được chú trọng hoànthiện phát triển. Trong sinh hoạt xã hội và hoạt động văn hóa nghệ thuật nhu cầu dùng ấnchương cũng cao hơn, phong phú hơn trước; khắc ấn không còn là công tác nghệ thuậthoặc thú tiêu khiển nữa mà đã trở thành một nghề thủ công nghiệp, làm kế mưu sinh củakhông ít người.Thời kỳ này việc chế tác quan ấn đều theo quy cách chế độ khá ho àn bị. Đối với quan ấncó quy định rõ về chất liệu, hình thể, thể chữ khắc ấn v.v… Như quan ấn từ Hoàng đế đếncác quan lớn trong triều dùng chất liệu bằng ngọc, vàng, bạc thể chữ dùng theo thểThượng phương Đại Triện, ấn Tướng quân có chất liệu bằng đồng, thể chữ dùng lối TiểuTriện v.v…Quy định chế độ ấn chương nhà Thanh áp dụng như nhà Minh và sử dụng các thể văn tựHán, Mãn, Mông và Tạng làm văn khắc ấn, trong đó hai loại văn tự Hán và Mãn được sửdụng để khắc quan ấn. Từ Bảo Tỷ của Ho àng đế đến ấn chương của quan lại và tướnglĩnh các cấp đều có quy định chế tác về chất liệu, hình thể, kích cỡ, thể văn tự, họa tiếtnhất định. Như các Bảo Tỷ của Hoàng đế làm cỡ lớn, núm làm hình rồng chất liệu bằngvàng và ngọc. Buổi đầu khắc cả chữ Hán và chữ Mãn, chữ Hán khắc thể Triện thư, chữMãn khắc nguyên dạng văn tự Mãn. Đến năm 1749 vua Càn Long cho đổi khắc lại hơnhai mươi Bảo Tỷ vẫn để hai dạng văn tự Hán, Mãn trong một con dấu nhưng chữ Mãnđược khắc uốn theo lối chữ Triện, còn một số Bảo Tỷ truyền quốc thì vẫn giữ nguyên nhưcũ.Nghệ thuật Triện khắc thời Minh - Thanh phát triển mạnh ngày càng khẳng định đỉnh caonghệ thuật của ấn chương Trung Quốc. Nghệ thuật hội họa, thư pháp ngày một tinh mỹcó tác động mạnh đến sự phát triển của nghệ thuật Triện khắc.Người khắc ấn không chỉ là người tạo tác công nghệ sản phẩm, không chỉ làm các dụngcụ làm tín vật nữa mà đã trở thành những con người sáng tạo nghệ thuật phẩm, lưu thôngvăn hóa phẩm. Tác phẩm Triện khắc được xã hội thừa nhận, lưu truyền, từ đó hình thànhphong cách nghệ thuật Triện khắc. Ở các địa khu kinh tế phát triển, số lượng các Triệnkhắc gia nhiều và tập trung hơn các nơi khác nên có sự giao lưu và kế tục, từ đó đã hìnhthành các trường phái Triện khắc gia ở mỗi địa khu. Những người khai sáng trường pháiTriện khắc đồng thời còn là những nhà thư pháp, họa sĩ, nghiên cứu tài giỏi; họ đã đónggóp không nhỏ trong sự phát triển của ấn chương học nói riêng và văn hóa nghệ thuật nóichung.Thời Minh (1368 - 1664) có không ít tác giả, tác phẩm viết về ấn chương, hàng trăm tácgiả nổi tiếng với mấy trăm tác phẩm ra đời trong giai đoạn này. Tiêu biểu là Lã Chấn(呂震) soạn Lịch đại tỷ ấn phả (歷代璽印譜) năm 1428; Dương Nguyên Tường (楊元祥)soạn Dương thị tập cổ ấn phả (楊氏集古印譜) năm 1587; Trương Học Lễ (張學禮) soạnKhảo cổ chính văn ấn loại (考古正文印類) năm 1589; Lai Hành Học ( ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: