Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn lên sự sinh trưởng của Isochrysis Galbana Parker và thành phần, hàm lượng axit béo của nó
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.19 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong số các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển, đến thành phần và hàm lượng các axit béo của tảo thì môi trường dinh dưỡng, độ mặn là hai nhân tố quan trọng nhất. Vì vậy, việc nghiên cứu để lựa chọn môi trường nuôi và độ mặn phù hợp cho I. galbana là điều rất cần thiết. Bài báo nhằm giới thiệu kết quả nghiên cứu bước đầu của các tác giả về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn lên sự sinh trưởng của Isochrysis Galbana Parker và thành phần, hàm lượng axit béo của nóTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 67-73ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG, ĐỘ MẶN LÊN SỰ SINHTRƯỞNG CỦA ISOCHRYSIS GALBANA PARKER VÀ THÀNH PHẦN, HÀMLƯỢNG AXIT BÉO CỦA NÓLê Thị Hương, Võ HànhĐại học VinhTóm tắt. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn lên sự sinh trưởngcủa Isochrysis galbana Parker 1949 và phân tích, xác định thành phần, hàm lượng các axítbéo của tảo cho thấy, trong ba môi trường nhân nuôi: môi trường F2, môi trường Walner vàmôi trường TT3 thì môi trường F2 tảo I. galbana phát triển tốt nhất. Ở 3 độ mặn nghiêncứu (25‰, 30‰ và 35‰) thì tảo phát triển tốt nhất ở độ mặn 30‰, tuy nhiên nếu nuôi tảoở quy mô sản xuất đại trà thì theo chúng tôi, nên tiến hành nuôi ở độ mặn 25‰. Về thànhphần và hàm lượng axit béo, hàm lượng lipit tổng số chiếm 6.71% trọng lượng tươi và có10 axit béo đã được xác định – chiếm 75,06% tổng hàm lượng axit béo, trong đó axít béobão hòa chiếm 30,75% còn axít béo chưa bão hòa – 44,31%.1. Mở đầuIsochrysis galbana Parker là loài tảo đơn bào, có kích thước từ 4 – 5m thuộcngành Haptophyta. Hiện nay, I. galbana đang được sử dụng rộng rãi để làm thức ăn choấu trùng nuôi thủy sản do nó không độc, sinh trưởng nhanh, tế bào có kích thước nhỏphù hợp cho sự tiêu hóa. Mặt khác, tế bào tảo có hàm lượng các axit béo không bão hòađa nối đôi (PUFAs) cao [1]. Tuy nhiên, sự sinh trưởng, hàm lượng và thành phần cácaxit béo của tảo ở các giai đoạn phát triển có sự khác nhau đáng kể [2], và có thể thayđổi tuỳ thuộc vào điều kiện nuôi trồng như: chế độ dinh dưỡng, nhiệt độ, độ mặn, độpH, photoperiod, cường độ ánh sáng và chất lượng ánh sáng [3], [4]. Ở Việt Nam, hiệnchỉ có một số ít công trình nghiên cứu về Isochyris [5], [7].Trong số các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển, đến thànhphần và hàm lượng các axit béo của tảo thì môi trường dinh dưỡng, độ mặn là hai nhântố quan trọng nhất. Vì vậy, việc nghiên cứu để lựa chọn môi trường nuôi và độ mặn phùhợp cho I. galbana là điều rất cần thiết. Bài báo nhằm giới thiệu kết quả nghiên cứubước đầu của chúng tôi về vấn đề này.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứuTảo Isochrysis galbana được Phòng công nghệ tảo của Viện Công nghệ sinh học6768Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn lên sự sinh trưởng…thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam cung cấp.Các thí nghiệm được tiến hành tại phòng thí nghiệm Thực vật, phòng Nuôi cấymô tế bào, phòng Sinh lí thực vật – Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh.2.2. Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệmNguồn nước được lấy ở biển (tại Cửa Hội). Nước biển sau khi mang về được lọcqua bông. Sau đó được khử trùng trong nồi hấp ở nhiệt độ 115oC trong thời gian 20phút .Các dụng cụ như cốc đốt, pipet, xiranh, bông gòn, dây sục khí, môi trường nuôi(trừ vitamin) đều được khử trùng bằng nồi hấp trùng trong thời gian 20 phút, nhiệt độ115oC.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và độ mặn lên sựsinh trưởng của tảo I.galbana- Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng: Đánh giá sự sinh trưởng của tảo I.galbana trong 3 môi trường khác nhau: môi trường F2, môi trường Walner và môitrường TT3, mỗi công thức lặp lại 3 lần. Điều kiện nuôi: mật độ tế bào nuôi: 3.5 x106(tb/ml), độ mặn 30‰, nhiệt độ phòng, chế độ sáng/ tối: 10/12 h, cường độ ánh sáng:3000lux, chế độ sục khí: 24/24h.- Ảnh hưởng của độ mặn lên sự sinh trưởng của tảo: Thí nghiệm được tiến hànhở 3 độ mặn: 25‰, 30‰ và 35‰, mỗi công thức lặp lại 3 lần. Điều kiện thí nghiệm: môitrường dinh dưỡng: môi trường F2, mật độ nuôi 3.5 x 106 (tb/ml), nhiệt độ: theo nhiệt độphòng, chế độ sáng/ tối: 10/12h, cường độ ánh sáng: 3000lux; chế độ sục khí: 24/24 h.2.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp xác định mật độ tế bào của tảoThu và đếm tế bào: Ở mỗi bình tảo nhân nuôi lấy 3 mẫu phụ (tổng cộng có 9mẫu phụ cho mỗi công thức). Cứ sau một ngày tiến hành lấy mẫu và đếm mật độ tế bào.Lượng mẫu tảo được lấy là 10ml/ lần. Mật độ tế bào tảo được xác định bằng buồng đếmhồng cầu Goriarev và bằng phương pháp so màu quang phổ.- Phương pháp xác định hàm lượng lipit tổng số: Theo phương pháp của Blighvà Dyer (1959).- Thành phần axít béo được xác định bằng phương pháp Sắc kí khí (GC), thựchiện tại Viện Hóa học các Hợp chất Thiên nhiên – Viện Khoa học và Công nghệ ViệtNam theo tiêu chuẩn ISO/FDIS 5590:1998 của Cộng hòa Liên Bang Đức với sự giúp đỡcủa TS. Đoàn Lan Phương.LÊ THỊ HƯƠNG, VÕ HÀNH693. Kết quả nghiên cứu và thảo luận3.1. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng lên sự sinh trưởng của I.galbanaHiện nay trên thế giới có nhiều môi trường dinh dưỡng được sử dụng để nuôitrồng tảo. Tuy nhiên, việc lựa chọn môi trường nuôi tối ưu nhằm đạt được sinh khối cao,chất lượng tốt và giá thành rẻ nhất là vấn đề mà mọi người đều hướng tới. Sự sinhtrưởng của I.galbana trong 3 môi trường đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn lên sự sinh trưởng của Isochrysis Galbana Parker và thành phần, hàm lượng axit béo của nóTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 67-73ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG, ĐỘ MẶN LÊN SỰ SINHTRƯỞNG CỦA ISOCHRYSIS GALBANA PARKER VÀ THÀNH PHẦN, HÀMLƯỢNG AXIT BÉO CỦA NÓLê Thị Hương, Võ HànhĐại học VinhTóm tắt. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn lên sự sinh trưởngcủa Isochrysis galbana Parker 1949 và phân tích, xác định thành phần, hàm lượng các axítbéo của tảo cho thấy, trong ba môi trường nhân nuôi: môi trường F2, môi trường Walner vàmôi trường TT3 thì môi trường F2 tảo I. galbana phát triển tốt nhất. Ở 3 độ mặn nghiêncứu (25‰, 30‰ và 35‰) thì tảo phát triển tốt nhất ở độ mặn 30‰, tuy nhiên nếu nuôi tảoở quy mô sản xuất đại trà thì theo chúng tôi, nên tiến hành nuôi ở độ mặn 25‰. Về thànhphần và hàm lượng axit béo, hàm lượng lipit tổng số chiếm 6.71% trọng lượng tươi và có10 axit béo đã được xác định – chiếm 75,06% tổng hàm lượng axit béo, trong đó axít béobão hòa chiếm 30,75% còn axít béo chưa bão hòa – 44,31%.1. Mở đầuIsochrysis galbana Parker là loài tảo đơn bào, có kích thước từ 4 – 5m thuộcngành Haptophyta. Hiện nay, I. galbana đang được sử dụng rộng rãi để làm thức ăn choấu trùng nuôi thủy sản do nó không độc, sinh trưởng nhanh, tế bào có kích thước nhỏphù hợp cho sự tiêu hóa. Mặt khác, tế bào tảo có hàm lượng các axit béo không bão hòađa nối đôi (PUFAs) cao [1]. Tuy nhiên, sự sinh trưởng, hàm lượng và thành phần cácaxit béo của tảo ở các giai đoạn phát triển có sự khác nhau đáng kể [2], và có thể thayđổi tuỳ thuộc vào điều kiện nuôi trồng như: chế độ dinh dưỡng, nhiệt độ, độ mặn, độpH, photoperiod, cường độ ánh sáng và chất lượng ánh sáng [3], [4]. Ở Việt Nam, hiệnchỉ có một số ít công trình nghiên cứu về Isochyris [5], [7].Trong số các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển, đến thànhphần và hàm lượng các axit béo của tảo thì môi trường dinh dưỡng, độ mặn là hai nhântố quan trọng nhất. Vì vậy, việc nghiên cứu để lựa chọn môi trường nuôi và độ mặn phùhợp cho I. galbana là điều rất cần thiết. Bài báo nhằm giới thiệu kết quả nghiên cứubước đầu của chúng tôi về vấn đề này.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứuTảo Isochrysis galbana được Phòng công nghệ tảo của Viện Công nghệ sinh học6768Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn lên sự sinh trưởng…thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam cung cấp.Các thí nghiệm được tiến hành tại phòng thí nghiệm Thực vật, phòng Nuôi cấymô tế bào, phòng Sinh lí thực vật – Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh.2.2. Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệmNguồn nước được lấy ở biển (tại Cửa Hội). Nước biển sau khi mang về được lọcqua bông. Sau đó được khử trùng trong nồi hấp ở nhiệt độ 115oC trong thời gian 20phút .Các dụng cụ như cốc đốt, pipet, xiranh, bông gòn, dây sục khí, môi trường nuôi(trừ vitamin) đều được khử trùng bằng nồi hấp trùng trong thời gian 20 phút, nhiệt độ115oC.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và độ mặn lên sựsinh trưởng của tảo I.galbana- Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng: Đánh giá sự sinh trưởng của tảo I.galbana trong 3 môi trường khác nhau: môi trường F2, môi trường Walner và môitrường TT3, mỗi công thức lặp lại 3 lần. Điều kiện nuôi: mật độ tế bào nuôi: 3.5 x106(tb/ml), độ mặn 30‰, nhiệt độ phòng, chế độ sáng/ tối: 10/12 h, cường độ ánh sáng:3000lux, chế độ sục khí: 24/24h.- Ảnh hưởng của độ mặn lên sự sinh trưởng của tảo: Thí nghiệm được tiến hànhở 3 độ mặn: 25‰, 30‰ và 35‰, mỗi công thức lặp lại 3 lần. Điều kiện thí nghiệm: môitrường dinh dưỡng: môi trường F2, mật độ nuôi 3.5 x 106 (tb/ml), nhiệt độ: theo nhiệt độphòng, chế độ sáng/ tối: 10/12h, cường độ ánh sáng: 3000lux; chế độ sục khí: 24/24 h.2.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp xác định mật độ tế bào của tảoThu và đếm tế bào: Ở mỗi bình tảo nhân nuôi lấy 3 mẫu phụ (tổng cộng có 9mẫu phụ cho mỗi công thức). Cứ sau một ngày tiến hành lấy mẫu và đếm mật độ tế bào.Lượng mẫu tảo được lấy là 10ml/ lần. Mật độ tế bào tảo được xác định bằng buồng đếmhồng cầu Goriarev và bằng phương pháp so màu quang phổ.- Phương pháp xác định hàm lượng lipit tổng số: Theo phương pháp của Blighvà Dyer (1959).- Thành phần axít béo được xác định bằng phương pháp Sắc kí khí (GC), thựchiện tại Viện Hóa học các Hợp chất Thiên nhiên – Viện Khoa học và Công nghệ ViệtNam theo tiêu chuẩn ISO/FDIS 5590:1998 của Cộng hòa Liên Bang Đức với sự giúp đỡcủa TS. Đoàn Lan Phương.LÊ THỊ HƯƠNG, VÕ HÀNH693. Kết quả nghiên cứu và thảo luận3.1. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng lên sự sinh trưởng của I.galbanaHiện nay trên thế giới có nhiều môi trường dinh dưỡng được sử dụng để nuôitrồng tảo. Tuy nhiên, việc lựa chọn môi trường nuôi tối ưu nhằm đạt được sinh khối cao,chất lượng tốt và giá thành rẻ nhất là vấn đề mà mọi người đều hướng tới. Sự sinhtrưởng của I.galbana trong 3 môi trường đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường dinh dưỡng Isochrysis Galbana Parker Hàm lượng axit béo Tảo Isochrysis galbana Hàm lượng lipit Môi trường nhân nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 05/2015
144 trang 19 0 0 -
Kỹ thuật vi sinh vật - Chương 3
20 trang 15 0 0 -
129 trang 15 0 0
-
Kỹ thuật vi sinh vật - Chương 5
10 trang 15 0 0 -
Kỹ thuật vi sinh vật - Chương 6
19 trang 14 0 0 -
4 trang 13 0 0
-
phương pháp thực nghiệm dùng để định tên các loài vi khuẩn (tt)
7 trang 11 0 0 -
14 trang 10 0 0
-
5 trang 10 0 0
-
Thành phần axít béo của thịt thân và cổ Geoduck Thái Bình Dương
5 trang 10 0 0