Ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.34 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nói về quá trình tâm lý, thì trí nhớ có vai trò đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp tới ngôn ngữ, và theo đó tới khả năng diễn đạt mạch lạc qua lời nói. Như vậy, trí nhớ là một trong những quá trình tâm lý làm nên chất lượng trong lời nói mạch lạc của trẻ. Để góp phần làm rõ sự ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn, chúng tôi chọn nghiên cứu trường hợp một trường mầm non tại Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớnẢNH HƯỞNG CỦA TRÍ NHỚ ĐẾN KHẢ NĂNGDIỄN ĐẠT MẠCH LẠC Ở TRẺ MẪU GIÁO LỚN( Nghiên cứu trường hợp trẻ Trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội)*NGUYỄN THỊ HẢI THIỆN1. Đặt vấn đềTuổi mầm non là thời kỳ quan trọng nhất để phát triển ngôn ngữ. Khitrẻ lên 3 tuổi là giai đoạn mà vốn từ được phát triển một cách nhanhchóng. (Thỏ thẻ như trẻ lên 3). Sau đó, ngôn ngữ của trẻ bắt đầu hoànthiện dần về chất lượng. Ngôn ngữ của trẻ được biểu hiện trước hết ở lờinói. Lời nói mạch lạc, một mặt, phản ánh chất lượng phát triển ngôn ngữcủa trẻ, được thể hiện rõ nhất ở lứa tuổi mẫu giáo lớn; mặt khác, còn thểhiện sự phát triển của tư duy. Lời nói mạch lạc không những phản ánh sựphát triển về phương diện ngôn ngữ, mà còn cả về phương diện tư duy.Tư duy càng rõ ràng, tường minh, thì ngôn ngữ càng mạch lạc. Tuynhiên, để cung cấp hình ảnh, sự kiện, cũng như vốn từ ngữ…làm nguyênliệu cho quá trình tư duy, cần phải có tác động của các nhận thức kháctrong quá trình phát triển tâm-sinh lý của trẻ, cũng như các tác độngkhách quan của quá trình nuôi dạy, giáo dục trẻ em. Nói về quá trình tâmlý, thì trí nhớ có vai trò đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp tới ngôn ngữ, vàtheo đó tới khả năng diễn đạt mạch lạc qua lời nói. Như vậy, trí nhớ làmột trong những quá trình tâm lý làm nên chất lượng trong lời nói mạchlạc của trẻ. Để góp phần làm rõ sự ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năngdiễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn, chúng tôi chọn nghiên cứu trườnghợp một trường mầm non tại Hà Nội.2. Khách thể và phương pháp nghiên cứu2.1. Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên 30 trẻmẫu giáo lớn thuộc Trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội (sốkhách thể tối thiểu cho phép trong quá trình chọn mẫu nghiên cứu).2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến của một số chuyên giaNgôn ngữ học để làm cơ sở nghiên cứu về biểu hiện của khả năng diễnđạt mạch lạc. Trên cơ sở đó, xây dựng một số bài tập đánh giá khả năngnày của trẻ mẫu giáo lớn.*Trường Đại học Sư phạm Hà Nội47Ảnh hưởng của trí nhớ …2.2.2. Phương pháp quan sát: Tham dự một số giờ học của hai lớpmẫu giáo lớn. Trong đó, tập trung quan sát tiến trình dạy và học của côgiáo và học trò, ghi chép kết quả cụ thể về khả năng nhớ và diễn đạtmạch lạc của trẻ; đồng thời kết hợp quan sát thái độ, hành vi, sự tích cựccủa trẻ khi tham gia các giờ học này.2.3. Các tiêu chí đánh giá2.3.1. Tiêu chí đánh giá trí nhớSTT1234Tiêu chíNhớ được từ 3 từ trở lênKhối lượng ghi nhớNhớ được 2 từNhớ được 1 từNgay lập tức khi giáo viên phát lệnhhỏi, tái hiện được 3 từ trở lênNgay lập tức khi giáo viên phátlệnh hỏi, tái hiện được dưới 3 từKhả năng tái hiệnCần thời gian suy nghĩ, hồi tưởngthông tinlại, tái hiện lại, tái hiện được 3 từtrở lênCần thời gian suy nghĩ, hồi tưởnglại, tái hiện được dưới 3 từHoàn cảnh vận dụng Hợp lýtừ nhớ đượcKhông hợp lýCuối giờ nhớ được 2 từ trở lênĐộ bền của trí nhớCuối giờ nhớ được dưới 2 từKhông nhớ từĐiểm1050105801001050- Số điểm tối đa trẻ có thể đạt được: 40 điểm- Xếp loại: + Từ 30 - 40 điểm: trí nhớ tốt+ Từ 20 - 30 điểm: trí nhớ khá+ Từ 10 - 20 điểm: trí nhớ trung bình+ Dưới 10 điểm: trí nhớ kém- Bài tập đo trí nhớ: là một bài tập gồm 6 dãy từ, mỗi dãy từ là một chủđề nhất định:+ Hoa mai, hoa đào, hoa huệ, hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền+ Lăng Bác, chùa Một Cột, bảo tàng dân tộc, quảng trường+ Nhà sàn, ao cá, vườn ăn quả, thảm cỏ48Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 4/2011+ Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, cố đô Huế+ Nắng, mưa, sương, gió+ Mặt trời, đám mây, cồng vồng, bốc hơi nước- Cách thức tiến hành: Giáo viên đặt câu hỏi: “Các con hãy nghe vànhớ xem cô nhắc đến những cụm từ nào?”. Sau đó cô giáo gọi trẻ trả lời.2.3.2. Tiêu chí đánh giá khả năng diễn đạt mạch lạcNói đúng ngữ phápCấu trúc câu chuyệnNội dungSử dụng các phép liên kếtTrình bàySắc thái biểu cảmTiêu chí10 câu đúng trở lênĐúng từ 5 - 10 câuMỗi câu sai trừ 2 điểmKể chuyện có phần mở đầuKể chuyện có phần diễn biếnKể chuyện có phần kết thúcĐầy đủRõ ràngCó chủ đềPhép nốiPhép lặpPhép thếTrình bày trôi chảy, rõ ràng,không ngắt quãngTrình bày rõ ràng, có ngắtquãng 1 - 3 lầnTrình bày ngắt quãng hoặc lặplại 4 -7 lầnTrình bày ngắt quãng 7 lần trởlênBiểu cảm rõBiểu cảm không rõKhông biểu cảmĐiểm105-226262242410- Số điểm tối đa trẻ có thể đạt được: 60 điểm.- Xếp loại: + Từ 45 - 60 điểm: diễn đạt mạch lạc tốt+ Từ 30 - 35 điểm: diễn đạt mạch lạc khá+ Từ 25 - 30 điểm: diễn đạt mạch lạc trung bình+ Dưới 25 điểm: diễn đạt mạch lạc ở mức yếu- Bài tập đo: + Kể lại chuyện văn học: Truyện “Quả bầu tiên”.850105049Ảnh hưởng của trí nhớ …+ Kể chuyện theo kinh nghiệm: “Em hãy kể lại những việcem đã làm ngày hôm qua”.3. Kết quả nghiên cứu3.1. Kết quả đo trí nhớSTTXếp loại trí nhớSố lượng%1Tốt930,002Khá9 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớnẢNH HƯỞNG CỦA TRÍ NHỚ ĐẾN KHẢ NĂNGDIỄN ĐẠT MẠCH LẠC Ở TRẺ MẪU GIÁO LỚN( Nghiên cứu trường hợp trẻ Trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội)*NGUYỄN THỊ HẢI THIỆN1. Đặt vấn đềTuổi mầm non là thời kỳ quan trọng nhất để phát triển ngôn ngữ. Khitrẻ lên 3 tuổi là giai đoạn mà vốn từ được phát triển một cách nhanhchóng. (Thỏ thẻ như trẻ lên 3). Sau đó, ngôn ngữ của trẻ bắt đầu hoànthiện dần về chất lượng. Ngôn ngữ của trẻ được biểu hiện trước hết ở lờinói. Lời nói mạch lạc, một mặt, phản ánh chất lượng phát triển ngôn ngữcủa trẻ, được thể hiện rõ nhất ở lứa tuổi mẫu giáo lớn; mặt khác, còn thểhiện sự phát triển của tư duy. Lời nói mạch lạc không những phản ánh sựphát triển về phương diện ngôn ngữ, mà còn cả về phương diện tư duy.Tư duy càng rõ ràng, tường minh, thì ngôn ngữ càng mạch lạc. Tuynhiên, để cung cấp hình ảnh, sự kiện, cũng như vốn từ ngữ…làm nguyênliệu cho quá trình tư duy, cần phải có tác động của các nhận thức kháctrong quá trình phát triển tâm-sinh lý của trẻ, cũng như các tác độngkhách quan của quá trình nuôi dạy, giáo dục trẻ em. Nói về quá trình tâmlý, thì trí nhớ có vai trò đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp tới ngôn ngữ, vàtheo đó tới khả năng diễn đạt mạch lạc qua lời nói. Như vậy, trí nhớ làmột trong những quá trình tâm lý làm nên chất lượng trong lời nói mạchlạc của trẻ. Để góp phần làm rõ sự ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năngdiễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn, chúng tôi chọn nghiên cứu trườnghợp một trường mầm non tại Hà Nội.2. Khách thể và phương pháp nghiên cứu2.1. Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên 30 trẻmẫu giáo lớn thuộc Trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội (sốkhách thể tối thiểu cho phép trong quá trình chọn mẫu nghiên cứu).2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến của một số chuyên giaNgôn ngữ học để làm cơ sở nghiên cứu về biểu hiện của khả năng diễnđạt mạch lạc. Trên cơ sở đó, xây dựng một số bài tập đánh giá khả năngnày của trẻ mẫu giáo lớn.*Trường Đại học Sư phạm Hà Nội47Ảnh hưởng của trí nhớ …2.2.2. Phương pháp quan sát: Tham dự một số giờ học của hai lớpmẫu giáo lớn. Trong đó, tập trung quan sát tiến trình dạy và học của côgiáo và học trò, ghi chép kết quả cụ thể về khả năng nhớ và diễn đạtmạch lạc của trẻ; đồng thời kết hợp quan sát thái độ, hành vi, sự tích cựccủa trẻ khi tham gia các giờ học này.2.3. Các tiêu chí đánh giá2.3.1. Tiêu chí đánh giá trí nhớSTT1234Tiêu chíNhớ được từ 3 từ trở lênKhối lượng ghi nhớNhớ được 2 từNhớ được 1 từNgay lập tức khi giáo viên phát lệnhhỏi, tái hiện được 3 từ trở lênNgay lập tức khi giáo viên phátlệnh hỏi, tái hiện được dưới 3 từKhả năng tái hiệnCần thời gian suy nghĩ, hồi tưởngthông tinlại, tái hiện lại, tái hiện được 3 từtrở lênCần thời gian suy nghĩ, hồi tưởnglại, tái hiện được dưới 3 từHoàn cảnh vận dụng Hợp lýtừ nhớ đượcKhông hợp lýCuối giờ nhớ được 2 từ trở lênĐộ bền của trí nhớCuối giờ nhớ được dưới 2 từKhông nhớ từĐiểm1050105801001050- Số điểm tối đa trẻ có thể đạt được: 40 điểm- Xếp loại: + Từ 30 - 40 điểm: trí nhớ tốt+ Từ 20 - 30 điểm: trí nhớ khá+ Từ 10 - 20 điểm: trí nhớ trung bình+ Dưới 10 điểm: trí nhớ kém- Bài tập đo trí nhớ: là một bài tập gồm 6 dãy từ, mỗi dãy từ là một chủđề nhất định:+ Hoa mai, hoa đào, hoa huệ, hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền+ Lăng Bác, chùa Một Cột, bảo tàng dân tộc, quảng trường+ Nhà sàn, ao cá, vườn ăn quả, thảm cỏ48Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 4/2011+ Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, cố đô Huế+ Nắng, mưa, sương, gió+ Mặt trời, đám mây, cồng vồng, bốc hơi nước- Cách thức tiến hành: Giáo viên đặt câu hỏi: “Các con hãy nghe vànhớ xem cô nhắc đến những cụm từ nào?”. Sau đó cô giáo gọi trẻ trả lời.2.3.2. Tiêu chí đánh giá khả năng diễn đạt mạch lạcNói đúng ngữ phápCấu trúc câu chuyệnNội dungSử dụng các phép liên kếtTrình bàySắc thái biểu cảmTiêu chí10 câu đúng trở lênĐúng từ 5 - 10 câuMỗi câu sai trừ 2 điểmKể chuyện có phần mở đầuKể chuyện có phần diễn biếnKể chuyện có phần kết thúcĐầy đủRõ ràngCó chủ đềPhép nốiPhép lặpPhép thếTrình bày trôi chảy, rõ ràng,không ngắt quãngTrình bày rõ ràng, có ngắtquãng 1 - 3 lầnTrình bày ngắt quãng hoặc lặplại 4 -7 lầnTrình bày ngắt quãng 7 lần trởlênBiểu cảm rõBiểu cảm không rõKhông biểu cảmĐiểm105-226262242410- Số điểm tối đa trẻ có thể đạt được: 60 điểm.- Xếp loại: + Từ 45 - 60 điểm: diễn đạt mạch lạc tốt+ Từ 30 - 35 điểm: diễn đạt mạch lạc khá+ Từ 25 - 30 điểm: diễn đạt mạch lạc trung bình+ Dưới 25 điểm: diễn đạt mạch lạc ở mức yếu- Bài tập đo: + Kể lại chuyện văn học: Truyện “Quả bầu tiên”.850105049Ảnh hưởng của trí nhớ …+ Kể chuyện theo kinh nghiệm: “Em hãy kể lại những việcem đã làm ngày hôm qua”.3. Kết quả nghiên cứu3.1. Kết quả đo trí nhớSTTXếp loại trí nhớSố lượng%1Tốt930,002Khá9 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ảnh hưởng trí nhớ Khả năng diễn đạt mạch lạc Trẻ mẫu giáo lớn Khả năng diễn đạt Giáo dục mẫu giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
24 trang 118 0 0
-
25 trang 62 2 0
-
3 trang 47 0 0
-
10 trang 45 0 0
-
8 trang 32 0 0
-
20 trang 32 0 0
-
102 trang 31 0 0
-
Giáo trình Mĩ thuật - Tập một (Những vấn đề chung về nghệ thuật tạo hình): Phần 1
99 trang 28 0 0 -
Người cởi mở, diễn đạt giỏi, thích hợp những nghề gì?
5 trang 27 0 0 -
Biện pháp phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non
5 trang 22 0 0 -
77 trang 21 0 0
-
215 trang 20 0 0
-
17 trang 18 0 0
-
Vai trò của trò chơi vận động đối với sự phát triển của trẻ mẫu giáo lớn
9 trang 18 0 0 -
138 trang 18 0 0
-
8 trang 18 0 0
-
Phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo: Phần 1
68 trang 18 0 0 -
19 trang 17 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng môi trường lớp học hạnh phúc
33 trang 17 0 0 -
14 trang 17 0 0