Áp dụng DACUM để chuyển tải các yêu cầu về năng lực nghề nghiệp của thị trường lao động vào chương trình đào tạo tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.86 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chia sẻ các bước của quy trình để phân tích kết quả từ yêu cầu của thị trường lao động và chuyển tải vào chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo tại Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng DACUM để chuyển tải các yêu cầu về năng lực nghề nghiệp của thị trường lao động vào chương trình đào tạo tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCÁP DỤNG DACUM ĐỂ CHUYỂN TẢI CÁC YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH ThS. Nguyễn Thị Anh Đào, Nguyễn Duy Minh, Trần Ái Cầm Trường Đại học Nguyễn Tất Thành TÓM TẮT Với quan điểm cải tiến liên tục không ngừng để nâng cao chất lượng, Trường Đại họcNguyễn Tất Thành đang sử dụng Bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng của mạng lưới cáctrường đại học Asean (AUN-QA) để quản trị, tham chiếu cải tiến chất lượng, trong đó quantrọng nhất là cải tiến chương trình đào tạo. Một trong những yếu tố cốt lõi khi rà soátchương trình đào tạo là chuẩn đầu ra phải đáp ứng được các yêu cầu của thị trường laođộng. Nhà trường đã thực hiện tổ chức Hội thảo phân tích năng lực nghề (DACUM) đểphân tích các yêu cầu nghề nghiệp và chuyển tải vào chương trình đào tạo. Bài viết chia sẻcác bước của quy trình để phân tích kết quả từ yêu cầu của thị trường lao động và chuyểntải vào chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo tại Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Từ khóa: Liên kết, năng lực nghề nghiệp, chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo.ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đang đặt ra cho nền giáo dục đại học(ĐH) đó là tình trạng việc làm của sinh viên (SV) tốt nghiệp, SV ra trường thiếu kỹ năngphải đào tạo lại, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường laođộng,…; do đó, nhu cầu liên kết giữa trường ĐH và doanh nghiệp (DN) trong quá trìnhđào tạo trở nên cấp thiết để giải quyết các vấn đề nêu trên. Theo Werner Hofer (2016) chobiết, để giải quyết các vấn đề của ĐH đang gặp phải cần nâng cao mối quan hệ gắn kết giữacơ sở đào tạo và DN nhằm phát triển các chương trình hợp tác đa phương, giúp chia sẻ vàlinh hoạt hóa tri thức, thực hành, kỹ thuật và nguồn lực tài chính; hỗ trợ các mục tiêu pháttriển bền vững. Rõ ràng, không thể đánh giá một cơ sở giáo dục là có thương hiệu, uy tín khi mà tỷlệ SV tốt nghiệp có việc làm không cao, vì vậy trường ĐH cần phải kết nối được nhu cầucủa nền kinh tế thông qua các DN với vai trò là những người cung cấp thông tin về nhucầu lao động mà thị trường cần, từ đó chuyển tải các yêu cầu vào cấu trúc và nội dung củaCTĐT thông qua chuẩn đầu ra. Liên kết giữa trường ĐH và DN để giải quyết việc làm choSV sau khi tốt nghiệp là nhiệm vụ chiến lược được ưu tiên hàng đầu của Trường Đại họcNguyễn Tất Thành (ĐH NTT) hiện nay; trong đó rà soát và cải tiến chương trình đào tạo 277LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…(CTĐT) như là cầu nối giúp gắn kết, cập nhật các nhu cầu của nhà trường và DN, giúp chosản phẩm đầu ra của quá trình đào tạo (SV tốt nghiệp) đáp ứng được yêu cầu của thị trườnglao động. Theo Phùng Xuân Nhạ (2009), để sản phẩm đào tạo có thể đáp ứng thị trườnglao động thì nhà trường và DN cần xác định rõ việc liên kết bao gồm nội dung gì, cơ chếtriển khai và vai trò của DN trong thiết kế CTĐT như thế nào. Vai trò của doanh nghiệp trong thiết kế chương trình đào tạo Theo UNESCO (2016), một CTĐT có chất lượng trong quá trình thiết kế cần đáp ứngyêu cầu các bên liên quan, trong đó khi DN tham gia xây dựng CTĐT sẽ thông qua việcđóng góp các yêu cầu về nghề nghiệp trong thế giới việc làm cũng như khơi dậy nhữngtham vọng nghề nghiệp cho SV. Vai trò của các bên liên quan trong quá trình thiết kếCTĐT được thể hiện qua Bảng 1.Bảng 1: Vai trò của các bên liên quan trong thiết kế CTĐT STT Các bên liên quan Vai trò trong thiết kế CTĐT 1 SV và gia đình Cần biết CTĐT để biết rõ hơn về cơ hội nghề nghiệp trong tương lai 2 Giảng viên Tham gia vào quá trình xây dựng CTĐT như là một chuyên gia, biết rõ những điều mong đợi cho SV 3 Nhà tuyển dụng/doanh Cần biết SV đã được trang bị những gì để sẵn sàng nghiệp bước vào thế giới nghề nghiệp 4 Các cơ sở giáo dục đại Biết rõ SV được trang bị tốt các năng lực sau khi tốt học nghiệp 5 Xã hội Biết rõ SV nhận thức được và có trách nhiệm với xã hội và cộng đồng 6 Chính phủ Biết rõ rằng các trường ĐH/CTĐT đang tham gia vào phát triển các mục tiêu chung của quốc gia về chính trị, kinh tế xã hội. Theo mô hình đảm bảo chất lượng cấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng DACUM để chuyển tải các yêu cầu về năng lực nghề nghiệp của thị trường lao động vào chương trình đào tạo tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCÁP DỤNG DACUM ĐỂ CHUYỂN TẢI CÁC YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH ThS. Nguyễn Thị Anh Đào, Nguyễn Duy Minh, Trần Ái Cầm Trường Đại học Nguyễn Tất Thành TÓM TẮT Với quan điểm cải tiến liên tục không ngừng để nâng cao chất lượng, Trường Đại họcNguyễn Tất Thành đang sử dụng Bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng của mạng lưới cáctrường đại học Asean (AUN-QA) để quản trị, tham chiếu cải tiến chất lượng, trong đó quantrọng nhất là cải tiến chương trình đào tạo. Một trong những yếu tố cốt lõi khi rà soátchương trình đào tạo là chuẩn đầu ra phải đáp ứng được các yêu cầu của thị trường laođộng. Nhà trường đã thực hiện tổ chức Hội thảo phân tích năng lực nghề (DACUM) đểphân tích các yêu cầu nghề nghiệp và chuyển tải vào chương trình đào tạo. Bài viết chia sẻcác bước của quy trình để phân tích kết quả từ yêu cầu của thị trường lao động và chuyểntải vào chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo tại Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Từ khóa: Liên kết, năng lực nghề nghiệp, chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo.ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đang đặt ra cho nền giáo dục đại học(ĐH) đó là tình trạng việc làm của sinh viên (SV) tốt nghiệp, SV ra trường thiếu kỹ năngphải đào tạo lại, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường laođộng,…; do đó, nhu cầu liên kết giữa trường ĐH và doanh nghiệp (DN) trong quá trìnhđào tạo trở nên cấp thiết để giải quyết các vấn đề nêu trên. Theo Werner Hofer (2016) chobiết, để giải quyết các vấn đề của ĐH đang gặp phải cần nâng cao mối quan hệ gắn kết giữacơ sở đào tạo và DN nhằm phát triển các chương trình hợp tác đa phương, giúp chia sẻ vàlinh hoạt hóa tri thức, thực hành, kỹ thuật và nguồn lực tài chính; hỗ trợ các mục tiêu pháttriển bền vững. Rõ ràng, không thể đánh giá một cơ sở giáo dục là có thương hiệu, uy tín khi mà tỷlệ SV tốt nghiệp có việc làm không cao, vì vậy trường ĐH cần phải kết nối được nhu cầucủa nền kinh tế thông qua các DN với vai trò là những người cung cấp thông tin về nhucầu lao động mà thị trường cần, từ đó chuyển tải các yêu cầu vào cấu trúc và nội dung củaCTĐT thông qua chuẩn đầu ra. Liên kết giữa trường ĐH và DN để giải quyết việc làm choSV sau khi tốt nghiệp là nhiệm vụ chiến lược được ưu tiên hàng đầu của Trường Đại họcNguyễn Tất Thành (ĐH NTT) hiện nay; trong đó rà soát và cải tiến chương trình đào tạo 277LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…(CTĐT) như là cầu nối giúp gắn kết, cập nhật các nhu cầu của nhà trường và DN, giúp chosản phẩm đầu ra của quá trình đào tạo (SV tốt nghiệp) đáp ứng được yêu cầu của thị trườnglao động. Theo Phùng Xuân Nhạ (2009), để sản phẩm đào tạo có thể đáp ứng thị trườnglao động thì nhà trường và DN cần xác định rõ việc liên kết bao gồm nội dung gì, cơ chếtriển khai và vai trò của DN trong thiết kế CTĐT như thế nào. Vai trò của doanh nghiệp trong thiết kế chương trình đào tạo Theo UNESCO (2016), một CTĐT có chất lượng trong quá trình thiết kế cần đáp ứngyêu cầu các bên liên quan, trong đó khi DN tham gia xây dựng CTĐT sẽ thông qua việcđóng góp các yêu cầu về nghề nghiệp trong thế giới việc làm cũng như khơi dậy nhữngtham vọng nghề nghiệp cho SV. Vai trò của các bên liên quan trong quá trình thiết kếCTĐT được thể hiện qua Bảng 1.Bảng 1: Vai trò của các bên liên quan trong thiết kế CTĐT STT Các bên liên quan Vai trò trong thiết kế CTĐT 1 SV và gia đình Cần biết CTĐT để biết rõ hơn về cơ hội nghề nghiệp trong tương lai 2 Giảng viên Tham gia vào quá trình xây dựng CTĐT như là một chuyên gia, biết rõ những điều mong đợi cho SV 3 Nhà tuyển dụng/doanh Cần biết SV đã được trang bị những gì để sẵn sàng nghiệp bước vào thế giới nghề nghiệp 4 Các cơ sở giáo dục đại Biết rõ SV được trang bị tốt các năng lực sau khi tốt học nghiệp 5 Xã hội Biết rõ SV nhận thức được và có trách nhiệm với xã hội và cộng đồng 6 Chính phủ Biết rõ rằng các trường ĐH/CTĐT đang tham gia vào phát triển các mục tiêu chung của quốc gia về chính trị, kinh tế xã hội. Theo mô hình đảm bảo chất lượng cấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp Yêu cầu về năng lực nghề nghiệp Thị trường lao động Việt Nam Nâng cao chất lượng đào tạo Cải tiến chương trình đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Những cơ hội và thách thức đặt ra
16 trang 136 0 0 -
9 trang 134 0 0
-
11 trang 129 0 0
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 119 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0 -
5 trang 91 0 0
-
11 trang 68 0 0
-
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thị trường lao động Việt Nam
9 trang 49 0 0 -
Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình
4 trang 45 0 0 -
8 trang 41 0 0