Áp dụng thang điểm Scorten trong tiên lượng bệnh nhân hội chứng Stvevens - Johnson, Lyell do dị ứng thuốc
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng thang điểm Scorten trong tiên lượng bệnh nhân hội chứng Stvevens - Johnson, Lyell do dị ứng thuốc TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ÁP DỤNG THANG ĐIỂM SCORTEN TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG STVEVENS - JOHNSON, LYELL DO DỊ ỨNG THUỐC Phùng Thị Phương Tú, Nguyễn Văn Đoàn Trường đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng; đánh giá thang điểm SCORTEN trong tiên lượng bệnh nhân hội chứng Stevens - Johnson (SJS), Toxic Epidermal Necrolysis (TEN - Lyell) do d ị ứng thuốc. Kết quả cho thấy: SJS: 42,5%, SJS/TEN: 27,5%, TEN: 30%, nam/n ữ: 52,5/47,5%, tuổi trung bình: 49,27 ± 20,4 tuổi, ngày nằm viện trung bình: 16,28 ± 6,8 ngày, ngày xu ất hiện triệu chứng sau dùng thuốc: 20,2 ± 20,89 ngày; 65% có tăng men gan, men gan tăng 2-3 lần. SCORTEN trung bình: 1,53 ± 1,01. Tỷ lệ tử vong ước tính/thực tế theo SCORTEN: 11,75/7,5%. Kết luận: SCORTEN càng cao nguy cơ tử vong càng lớn. Từ khoá: Hội chứng Stevens - Johnson, Lyell, SCORTEN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Dị ứng thuốc ngày càng gia tăng và gây của bệnh nhân bị hội chứng Stevens – John- nhiều hậu quả nghiêm trọng, nhiều trường son, Lyell do dị ứng thuốc. hợp gây tử vong. SJS và TEN là những tổn 2. Đánh giá thang điểm SCORTEN trong thương da nặng do thuốc, rất hiếm gặp. Cả tiên lượng bệnh nhân bị hội chứng Stevens – hai có cơ chế bệnh sinh giống nhau chỉ khác Johnson, Lyell do dị ứng thuốc. nhau về diện tích da bị tổn thương, SJS có diện tích da tổn thương < 10%, TEN > 30%, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SJS/TEN: 10 - 30%. Tỷ lệ tử vong do SJS 1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: khoảng 10%, TEN: 40%, SJS/TEN: 20 - 25% Nghiên cứu được tiến hành tại Trung tâm Dị [1; 2]. Thang điểm SCORTEN được áp dụng ứng - Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai để dự đoán tỷ lệ tử vong một cách chính xác từ tháng 04/2011 đến tháng 6/2012. ở các bệnh nhân này. SCORTEN được áp dụng rộng rãi ở các nước Châu Âu từ những 2. Đối tượng năm 2000, và đã có rất nhiều công trình 2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu trên thế giới như của Sylvie Bas- tuji - Garin (2000), Sarah Guégan (2006) về 40 bệnh nhân được chẩn đoán SJS, SJS/ vấn đề này [3; 4]. Ở Việt Nam hiện chưa có TEN, TEN do dị ứng thuốc nhập viện lần đầu. nghiên cứu nào vì vậy chúng tôi tiến hành 2.2. Tiêu chuẩn loại trừ nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: - Các bệnh nhân được chẩn đoán SJS, TEN, SJS/ TEN nhập viện lần thứ hai trở lên. Địa chỉ liên hệ: Phùng Thị Phương Tú, Bộ môn Dị ứng – - Các bệnh nhân không chấp nhận tham Miễn dịch lâm sàng - Trường đại học Y Hà Nội gia nghiên cứu Email: phuong_tu85@yahoo.com Ngày nhận: 30/7/2013 - Bệnh nhân không có đầy đủ các xét Ngày được chấp thuận: 30/10/2013 nghiệm cần thiết cho nghiên cứu. TCNCYH 85 (5) - 2013 85 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 3. Phương pháp: mô tả cắt ngang trên lâm sàng. 2. Phương pháp tiến hành 40 bệnh nhân được khám và xét nghiệm công thức máu, sinh hoá máu, khí máu trong 24 giờ đầu nhập viện, đánh giá điểm SCORTEN theo Sylvie Bastuji-Garin như sau: Bảng 1. Các yếu tố trong thang điểm SCORTEN Yếu tố nguy cơ Điểm Tuổi ≥ 40 Tuổi 1 Bệnh lý ác tính Có 1 Tổn thương da lớn hơn 10% ≥ 10% 1 Nhịp tim ≥ 120/phút 1 Nồng độ ure trong máu > 10 mmol/l 1 Nồng độ glucose trong máu > 14 mmol/l 1 Nồng độ bicarbonate trong máu < 20 mmol/l 1 SCORTEN 7 Bả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Áp dụng thang điểm Scorten Thang điểm Scorten Thang điểm Scorten trong tiên lượng Hội chứng Stvevens Johnson Dị ứng thuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Dị ứng thuốc và các tác dụng không mong muốn - Ths. Phan Thị Hoa
34 trang 25 0 0 -
81 trang 21 0 0
-
14 trang 20 0 0
-
Nghiên cứu dược lâm sàng: Phần 1
119 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu Miễn dịch lâm sàng - Nội bệnh lý và dị ứng: Phần 1
70 trang 17 0 0 -
Dị ứng thuốc - Phản ứng của cơ thể
5 trang 16 0 0 -
BAN ĐỎ NHIỄM SẮC CỐ ĐỊNH TÁI PHÁT
5 trang 16 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng Dress
7 trang 15 0 0 -
Giáo trình Miễn dịch bệnh lý học (giáo trình đào tạo sau đại học): Phần 1
41 trang 15 0 0 -
26 trang 15 0 0
-
Những nguyên nhân làm tăng nguy cơ dị ứng thuốc
4 trang 14 0 0 -
Khảo sát tình hình dị ứng thuốc tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế
6 trang 14 0 0 -
dược lâm sàng đại cương (tái bản lần thứ nhất): phần 1
121 trang 14 0 0 -
Bệnh dị ứng Phòng ngừa và trị liệu (Chương 7)
30 trang 14 0 0 -
BÁO CÁO: DỊ ỨNG THUỐC VÀ CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
34 trang 13 0 0 -
5 trang 13 0 0
-
3 trang 13 0 0
-
Dị ứng allopurinol: Các phương pháp dự phòng hiệu quả
5 trang 12 0 0 -
Bài thuốc chữa dị ứng ở người cao tuổi
4 trang 11 0 0 -
Hiểu và dùng thuốc đúng - PGS.TS. NGuyễn Hữu Đức
76 trang 11 0 0