Danh mục

Bác Hồ về An toàn khu Định Hóa, Thái Nguyên-Quyết định lịch sử mở ra thắng lợi vẻ vang của cuộc kháng chiến, kiến quốc - Kỷ yếu Hội thảo: Phần 2

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.71 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, Kỷ yếu Hội thảo: “Bác Hồ về An toàn khu Định Hóa, Thái Nguyên - Quyết định lịch sử mở ra thắng lợi vẻ vang của cuộc kháng chiến, kiến quốc: Phần 2 gồm các nội dung chính như sau: Phát huy truyền thống cách mạng, đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, xây dựng tỉnh Thái Nguyên giàu đẹp, văn minh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bác Hồ về An toàn khu Định Hóa, Thái Nguyên-Quyết định lịch sử mở ra thắng lợi vẻ vang của cuộc kháng chiến, kiến quốc - Kỷ yếu Hội thảo: Phần 2 PHẦN THỨ BA PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG,ĐẨY MẠNH TOÀN DIỆN, ĐỒNG BỘ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, XÂY DỰNG TỈNH THÁI NGUYÊN GIÀU ĐẸP, VĂN MINH 179180 XÂY DỰNG TỈNH THÁI NGUYÊN TRỞ THÀNH CỰC TĂNG TRƯỞNG CỦA VÙNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI - TIỀM NĂNG, THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI PGS.TS Trần Đình Thiên Viện Kinh tế Việt Nam I. MỘT SỐ CĂN CỨ LÝ THUYẾT Theo ly thuyết Cực tăng trưởng, đối với mỗi vùng, hầu như không thểphát triển đồng đều mọi tọa độ lãnh thổ trong cùng một thời gian; ngược lại,luôn có xu hướng phát triển mạnh ở một số điểm - tọa độ n{o đó trong khimột số nơi kh|c chậm phát triển hơn, thậm chí, trì trệ. Các tọa độ phát triểnmạnh v{ nhanh hơn thường có ưu thế, lợi thế so với toàn vùng, có khả nănglôi kéo, dẫn dắt và lan tỏa phát triển to{n Vùng, được gọi là Cực tăng trưởng. Cực tăng trưởng được định nghĩa l{ một tập hợp các ngành (sản xuất,dịch vụ, bao gồm dịch vụ công), được tập trung trong một tọa độ không gianx|c định của một vùng lãnh thổ, có khả năng tạo động lực tăng trưởng mớivà mạnh cho nền kinh tế vùng. H nh thanh cưc tang trương về thực chất là quá trình tập trung đầu tưv{ tăng trưởng vào một vùng lãnh thổ x|c định, hội tụ những lợi thế pháttriển vượt trội; nhờ đo, những lợi thế vốn có được ph|t huy, gia tăng sứcmạnh v{ được bổ sung lợi thế mới (lợi thế “động”). Phương thức để đạt mụctiêu là tạo sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất được bố trí cạnh nhau trongvùng, nhờ đó, tối ưu hóa vận hành, giảm chi phí sản xuất, đạt tốc độ tăngtrưởng cao hơn. Chu trình lan tỏa tăng trưởng và hấp dẫn đầu tư v{o vùngcực diễn ra, tạo động lực tăng trưởng mới cho vung. Có ba yếu tố quyết định qu| trình hình th{nh “cực tăng trưởng”. 181 Thứ nhất, tọa độ được “chọn” có lợi thế xuất phát nổi bật, thường lànhững điều kiện tự nhiên thuận lợi như mỏ khoáng sản, tài nguyên du lịch, vịthế địa - kinh tế, nguồn nước,… Thứ hai, sẵn có c|c điều kiện cơ bản của tập trung kinh tế - nguồn nhânlực, giao thông kết nối, hạ tầng đô thị,… cho phep tap trung cac nguồn lực“động” (vốn, công nghệ, nhân lực,…), đủ để “giải phóng”, ph|t huy sức mạnhcủa các lợi thế “tĩnh”, tạo sức tăng trưởng và lan tỏa phát triển vượt trội. Thứ ba, được tạo điều kiện để co cac ch nh sach khuyến khích mạnh vàcơ chế hỗ trợ vượt trội đủ để tạo sức hấp dẫn đầu tư v{o. Về mặt logic, mấu chốt của việc xây dựng cực tăng trưởng là tập trungđược đầu tư, nguồn lực v{ tăng trưởng. Việc xác lập và thực hiện các chínhs|ch, cơ chế khuyến khích mạnh, triển khai các giải pháp hỗ trợ phát triểnvượt trội, v the, luon đong vai tro la nhiệm vụ trọng tâm của chương trìnhxây dựng cực tăng trưởng. Cần lưu ý rằng cách tiếp cận cạnh tranh này trong nhiều trường hợpdẫn tới “cuộc cạnh tranh cùng xuống đ|y” khi c|c địa phương đều ra sứctăng khuyến khích, tăng ưu đ~i d{nh cho c|c dự |n đầu tư vao đia phươngm nh, coi đay la cach gianh thắng lợi trong cạnh tranh thu hút đầu tư. Gắn chặt với lý thuyết “Cực tăng trưởng” l{ lý thuyết “Liên kết khônggian kinh tế”. Ý tưởng chủ yếu của lý thuyết “Liên kết không gian kinh tế” l{ thiết lậpcác khu vực tập trung các ngành hoặc các doanh nghiệp lớn có sức hút mạnh.Ve thực chất, đ}y l{ việc tập trung các hoạt động kinh tế năng động nhất vàomột toa đo tang trưởng của vùng, từ đó thúc đẩy phát triển các khu vực vàngành khác trong một pham vi khong gian, h nh thanh một tập hợp các liênkết kinh tế giữa cực tăng trưởng và các vùng xung quanh, mà mỗi nơi có mộtvai tro chưc nang nhất định. Để phát triển kinh tế vùng, phải tập trung về mặt không gian các hoạtđộng sản xuất; va sư tập trung đó luôn được giả định là nằm ở đô thị. Các liênkết phát triển vùng nằm trong tương t|c giữa cực tăng trưởng/đô thị và cácvùng ảnh hưởng. Cơ sở của liên kết vùng: Lợi thế so sánh vùng Một trong những cơ sở quan trọng nhất của liên kết vùng là phân cônglao động và chuyên môn hóa sản xuất. Phân công và chuyên môn hóa càng182sâu thì nhu cầu liên kết nói chung, hợp tác nói riêng càng lớn. Nhưngchuyên môn hóa phụ thuộc chủ yếu vào lợi thế so sánh của mỗi vùng. Gần đ}y, nhiều ý kiến cho rằng vùng khác quốc gia ở chỗ chúng chuyênmôn hóa và cạnh tranh trên cơ sở lợi thế tuyệt đối (so với vùng kh|c) hơn l{lợi thế tương đối. Trong điều kiện tự do di chuyển lao động và vốn trongvùng thì lợi thế tuyệt đối sẽ không nằm ở chi phí nhân công và vốn rẻ mà cảở c|c điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng, tài nguyên, vị trí địalý, …) v{ một vài yếu tố kh|c. Có quan điểm cho rằng vùng có lợi thế tuyệtđối khi nó s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: