Danh mục

Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 102.11 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung cơ bản: I. Vai trò của nước và nhu cầu nước đối với thực vật 1. Các dạng nước trong cây và vai tròcủa nó - Trong cây có 2 dạng nước chính: nước tự do và nước liên kết.- Nước tự do: chứa trong các thành phần của tế bào, trong các khoảng gian bào, trong các mạch dẫn… không bị hút bởi các phân tử tích điện hay dạng liên kết hoá học. Vai trò: làm dung môi, làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nước, tham gia một số quá trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄBài 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT* Nội dung cơ bản:I. Vai trò của nước và nhu cầu nướcđối với thực vật1. Các dạng nước trong cây và vai tròcủa nó- Trong cây có 2 dạng nước chính: nước tựdo và nước liên kết.- Nước tự do: chứa trong các thành phầncủa tế bào, trong các khoảng gian bào,trong các mạch dẫn… không bị hút bởi cácphân tử tích điện hay dạng liên kết hoáhọc.Vai trò: làm dung môi, làm giảm nhiệt độcủa cơ thể khi thoát hơi nước, tham giamột số quá trình trao đổi chất, đảm bảođộ nhớt của chất NS, giúp quá trình TĐCdiễn ra bình thường trong cơ thể.- Nước liên kết: liên kết với các phần tửkhác trong tế bào. Mất các đặc tính lí,hoá, sinh học của nước.Vai trò: đảm bảo độ bền vững của hệthống keo trong chất nguyên sinh của tếbào.2. Nhu cầu nước đối với thực vật- Cây cần một lượng nước rất lớn trongsuốt đời sống của nó.- Nhu cầu nước ở mỗi cây là khác nhau,phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại cây, tuổicây, điều kiện môi trường...II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ1. Đặc điểm của bộ rễ liên quan đếnquá trình hấp thụ nước- Cơ quan hút nước của cây là rễ.- Bộ rễ do nhiều loại rễ tạo thành, trênmỗi mm2 bề mặt rễ lại có tới hàng trămlông hút (hình thành từ tế bào biểu bì rễ)- Tế bào lông hút có đặc điểm cấu tạo vàsinh lý phù hợp với chức năng nhận nướctừ đất:+ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin(không có lớp mcutin).+ Chỉ có một không bào trung tâm lớn.+ Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt độnghô hấp của rễ mạnh.- Các dạng nước tự do và dạng nước liênkết không chặt có trong đất được lông húthấp thụ một cách dễ dàng nhờ sự chênhlệch về áp suất thầm thấu.2. Con đường hấp thụ nước ở rễHai con đường:- Con đường qua thành tế bào – gian bào.- Con đường qua chất nguyên sinh –không bào.3. Cơ chế dòng nước một chiều từ đấtvào rễ lên thân- Nước từ đất vào lông hút rồi vào mạchgỗ của rễ theo cơ chế thẩm thấu.- Nước bị đẩy từ rễ lên thân do một lựcđẩy gọi là áp suất rễ.Hiện tượng rỉ nhựa và hiện tượng ứ giọt.III. Quá trình vận chuyển nước ở thân1. Đặc điểm của con đường vậnchuyển nước ở thân- Nước và các chất khoáng hoà tan trongnước được vận chuyển theo một chiều từrễ lên lá.- Chiều của cột nước phụ thuộc vào chiềudài của thân cây.2. Con đường vận chuyển nước ở thân- Nước được vận chuyển ở thân chủ yếubằng con đường qua mạch gỗ từ rễ lên lá.- Tuy nhiên, nước cũng có thể vận chuyểntheo chiều từ trên xuống ở mạch rây hoặcvận chuyển từ mạch gỗ sang mạch râyhoặc ngược lại.3. Cơ chế đảm bảo sự vận chuyểnnước trong thân- Lực hút của lá (do quá trình thoát hơinước)- Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụnước)- Lực trung gian (lực liên kết giữa cácphân tử nước và lực bám giữa các phân tửnước với thành mạch dẫn tạo thành dòngnước liên tục).* Một số câu hỏi:Câu 1: Cây sống thủy sinh hấp thụ nướccủa môi trường bằng cấu trúc nào của nó?a.Lông hút của rễ chínhb.Miền sinh trưởng của rễc.Qua bề mặt các TB biểu bì của câyd.Lông hút của các rễ bênCâu 2: Nước từ đất vào tb lông hút của rễtheo cơ chế nào sau đây?a.Cơ chế tích cực, đòi hỏi có sự cung cấpnăng lượngb.Di chuyển từ môi trường ưu trương sangmt nhược trươngc.Di chuyển nơi có áp suất thẩm thấu caosang nơi có áp suất thẩm thấu thấpd.Cơ chế bị động không cần cung cấpnăng lượngCâu 3: Lông hút của rễ phát triển từ lọaitb nào sau đây?a.Tb biểu bìc. Tb vỏ ở rễb.Tb mạch gỗ ở rễd. Tb nội bìCâu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúngkhi nói về tb lông hút của rễ?a.thành tb mỏngb.tb không có thấm cutinc.nằm sau (trong) lớp tb biểu bì của rễd.có ASTT cao hơn ASTT trong đấtCâu 5: Động lực tạo nên sự vận chuyểnnước và ion ở đầu dưới của mạch gỗ củathân là:a.Áp suất của rễb.Sự thoát hơi nước của lác.Sự trương nước của các tb khí khổngd.Hoạt động hô hấp mạnh của rễCâu 6: Nước vận chuyển một chiều từlông hút vào mạch gỗ của rễ là do:a.Thế nước giảm dần từ lông hút đếnmạch gỗ của rễb.Thế nước tăng dần từ lông hút đếnmạch gỗ của rễc.Sự chênh lệch về sức hút theo hướnggiảm dần từ ngòai vào trongd.Sự chênh lệch về thế nước và sức húnướcBổ sung kiến thức:SỰ THÍCH NGHI CỦA CẤU TẠO RỄ CÂY THỦY SINH VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG- Hoạt động hút nước:Rễ cây thủy sinh không có lông hút, vì vậyđảm nhiệm chức năng hút nước là các tbbiểu bì bao quanh toàn bộ cơ thể.Sở dĩ cây thủy sinh không cần lông hút vìlượng nước ngoài mt nhiều, không cần cólông hút để tăng hiệu quả hấp thu nước.- Hoạt động hô hấp ở rễ:Cây thủy sinh ngập chìm phần rễ dướinước nhưng vẫn có thể sống được trongkhi các loại cây trên cạn nếu bị ngập nướcsẽ bị úng rễ và chết. Đó là nhờ cơ chếthích nghi bằng cấu tạo của rễ.Trong lớp vỏ rễ cây thuỷ sinh đều cónhững khoang rỗng tương đối lớn giữa cáctế bào, thông với nhau thành một hệthống dẫn khí. Đặc biệt, biểu bì rễ cây làmột lớp màng mỏng mờ đục, cho phéplượng ôxy ít ỏi hoà tan tron ...

Tài liệu được xem nhiều: