![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Bào chế và công nghiệp dược (Tập 1): Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 130
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Bào chế và công nghiệp dược (Tập 1) tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức về: nước thơm; thuốc tiêm; bao bì đựng thuốc tiêm; các phương pháp tiệt khuẩn; thuốc nhỏ mắt; các dạng thuốc bào chế bằng phương pháp hòa tan chiết xuất; các phương pháp hòa tan chiết xuất; một số kỹ thuật liên quan đến bào chế các dạng thuốc bằng phương pháp HTCX;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bào chế và công nghiệp dược (Tập 1): Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản BÀI 6 NƯỚC THƠMMỤC TIÊU Trình bày được các phương pháp điều chế nước thơm (nguyên tắc, ưu nhược điểm, ví dụminh họa).NỘI DUNG1. Định nghĩa Nước thơm là các chế phẩm chứa các chất dễ bay hơi có mùi thơm như tinh dầu, các acidbay hơi (acid acetic, isovalerianic, cyanhydric...) hay các hợp chất của amoniac thu được bằngcách cất kéo dược liệu hoặc hòa tan tinh dầu vào nước. Trong bào chế, nước thơm được dùnglàm chất dẫn hoặc dung môi cho một số dược chất có mùi vị khó chịu. Ngoài tác dụng làmthơm, một số nước thơm còn có tác dụng dược lý như nước thơm lá đào, hạnh nhân đắng.2. Kỹ thuật điều chế Có thể dùng dược liệu (khô hoặc tươi) điều chế nước thơm qua quá trình cất kéo, hoặc từtinh dầu điều chế bằng cách hòa tan.2.1. Phương pháp cất từ dược liệu có tinh dầu Nguyên tắc: Trong quá trình cất kéo tinh dầu, nước bốc hơi mang theo tinh dầu, khi ngưng tụ mộtlượng nhỏ tinh dầu hòa tan trong nước ở mức bão hòa. Gạn phần tinh dầu không tan để thunước thơm. Tùy theo cách tiến hành có 2 phương pháp cất kéo: - Cất kéo bằng hơi nước trường hợp dược liệu là hoa, lá: cho hơi nước đi qua bộ phậnchứa dược liệu. Cách này có ưu điểm là dược liệu chỉ tiếp xúc với hơi nước, không tiếp xúcvới đáy nồi đun, tránh nhiệt độ quá nóng làm hỏng dược liệu và làm nước thơm có mùi khét. - Cất kéo trực tiếp trường hợp dược liệu là thân, rễ...: dược liệu và nước được cho thẳngvào nồi đun. Nước thơm thường có lẫn mùi khét. Phần nước thơm thu được đầu tiên khi cất kéo chứa nhiều hợp chất thân nước (aldehyd,alcol, các acid...) có mùi thơm dễ chịu. Nước thơm thu được cần lắc kỹ sau đó để yên và gạnphần tinh dầu không tan bằng bình gạn. Lọc nước thơm qua giấy lọc hoặc bông đã thấm ướtvới nước. Ưu nhược điểm: - Phương pháp cất cho nước thơm có mùi vị tốt. - Cách điều chế phức tạp, mất thời gian không phù hợp với pha chế nhỏ. - Nồng độ tinh dầu hòa tan thấp.2.2. Phương pháp hòa tan tinh dầu trong nước2.2.1. Dùng cồn làm chất trung gian hòa tan Tinh dầu được hòa tan theo 2 giai đoạn: - Hòa tan trong cồn: 115 Tinh dầu 1g Ethanol 90% vđ 100g - Pha trong nước: Lấy 3g dung dịch trên trộn với 97g nước cất. Khuấy kỹ và lọc. Hàm lượng tinh dầu trong nước thơm 0,03%.2.2.2. Dùng bột talc làm chất phân tán tinh dầu trong nước Công thức điều chế: Tinh dầu 1g Nước cất vđ 1000g Bột talc 10g Nghiền bột talc với tinh dầu, sau đó thêm nước khuấy lắc kỹ. Để yên 24 giờ thỉnh thoảngkhuấy sau đó lọc dung dịch qua giấy lọc đã thấm nước. Hệ số tan của tinh dầu trong nước là0,05 tương ứng với nồng độ 0,5g/l. Cần dùng một lượng thừa tinh dầu vì talc hấp phụ đến 60-70% tinh dầu. Nước thơm điều chế bằng phương pháp này không trong nhưng tiện lợi khi cần điều chếmột số lượng nhỏ.2.2.3. Dùng chất diện hoạt làm trung gian hòa tan Công thức điều chế: Tinh dầu 2g Tween 20 20g Ethanol 200g Nước cất 778g Cơ chế Xem phần các phương pháp hòa tan đặc biệt (bài Đại cương về sự hòa tan hoàn toàn). Ưu điểm - Nước thơm có mùi thơm mạnh, nồng độ tinh dầu xác định, bảo quản lâu hơn. - Cách điều chế đơn giản. Nhược điểm Có thể có vị đắng do chất diện hoạt.3. Kiểm soát chất lượng, bảo quản Nước thơm thường trong, không màu, có mùi đặc biệt của chất thơm. Dễ bị phân hủy và mất mùi thơm do nhiệt độ, ánh sáng, không khí, vi sinh vật. Bảo quản trong lọ thủy tinh màu, nút kín chỗ mát. Có thể thêm chất bảo quản.4. Một số ví dụ nước thơm Nước thơm lá đào Lá đào tươi 100g Nước cất 400mg 116Nước thơm lá đào có chứa 0,1% acid cyanhydric.Nước thơm bạc hàThân lá bạc hà tươi 100gNước cất vđHoặcTinh dầu bạc hà 1,5gNước cất vđ 1000mlBột talc 15gNước thơm tiểu hồiTinh dầu tiểu hồi 2gTween 20 20gCồn 90% 300gNước cất 678ml 117CHƯƠNG 3: THUỐC TIÊM BÀI 1 THUỐC TIÊMMỤC TIÊU 1. Trình bày được đặc điểm và phân loại; ưu nhược điểm; vị trí trí tiêm thuóc và sinh khả dụng của các dạng thuốc này. 2. Nêu được các tiêu chí trong tiêu chuẩn chất lượng thuốc tiêm phù hợp với Dược điển Việt Nam; phân tích được nội dung và ý nghĩa của các tiêu chí đặc trưng nhất. 3. Nêu được tiêu chuẩn nguyên phụ liệu, dung môi, bao bì, các phương tiện và nhân lực cần đáp ứng cho sản xuất thuốc tiêm.Biết các kỹ thuật tiệt trùng áp dụng cho từng đối tượng: dụng cụ, phòng pha chế…theo các hướng dẫn của quy chế “Thực hành tốt sản xuất thuốc – GMP”. 4. Vẽ được các sơ đồ bố trí mặt bằng, sắp xếp thiết bị trong xưởng, phòng sản xuất và quy trình bào chế từng loại thuốc tiêm cụ thể; nêu được các thao tác cơ bản trong thực hành bào chế các dạng thuốc này. 5. So sánh các đặc điểm của thuốc tiêm thể tíc nhở với thuốc tiêm thể tích lớn – thuốc tiêm truyền và dạng thuốc tiêm khác; phân tích được một số chuyên luận thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền tiêu biểu, có so sánh với các bài thực tập và thực tế.NỘI DUNG1. Những vấn đề chung1.1. Định nghĩa và phân loại Định nghĩa: Thuốc tiêm là những chế phẩm vô khuẩn, được đưa vào cơ thể dưới dạnglỏng, theo đường qua da hoặc niêm mạc bằng các y cụ thích hợp, nhằm mục đích phòng trịbệnh, chẩn đoán và một số mục đích khác. Thuốc tiêm thuốc nhóm dược phẩm vô khuẩn tiêu biểu nhất, tiêu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bào chế và công nghiệp dược (Tập 1): Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản BÀI 6 NƯỚC THƠMMỤC TIÊU Trình bày được các phương pháp điều chế nước thơm (nguyên tắc, ưu nhược điểm, ví dụminh họa).NỘI DUNG1. Định nghĩa Nước thơm là các chế phẩm chứa các chất dễ bay hơi có mùi thơm như tinh dầu, các acidbay hơi (acid acetic, isovalerianic, cyanhydric...) hay các hợp chất của amoniac thu được bằngcách cất kéo dược liệu hoặc hòa tan tinh dầu vào nước. Trong bào chế, nước thơm được dùnglàm chất dẫn hoặc dung môi cho một số dược chất có mùi vị khó chịu. Ngoài tác dụng làmthơm, một số nước thơm còn có tác dụng dược lý như nước thơm lá đào, hạnh nhân đắng.2. Kỹ thuật điều chế Có thể dùng dược liệu (khô hoặc tươi) điều chế nước thơm qua quá trình cất kéo, hoặc từtinh dầu điều chế bằng cách hòa tan.2.1. Phương pháp cất từ dược liệu có tinh dầu Nguyên tắc: Trong quá trình cất kéo tinh dầu, nước bốc hơi mang theo tinh dầu, khi ngưng tụ mộtlượng nhỏ tinh dầu hòa tan trong nước ở mức bão hòa. Gạn phần tinh dầu không tan để thunước thơm. Tùy theo cách tiến hành có 2 phương pháp cất kéo: - Cất kéo bằng hơi nước trường hợp dược liệu là hoa, lá: cho hơi nước đi qua bộ phậnchứa dược liệu. Cách này có ưu điểm là dược liệu chỉ tiếp xúc với hơi nước, không tiếp xúcvới đáy nồi đun, tránh nhiệt độ quá nóng làm hỏng dược liệu và làm nước thơm có mùi khét. - Cất kéo trực tiếp trường hợp dược liệu là thân, rễ...: dược liệu và nước được cho thẳngvào nồi đun. Nước thơm thường có lẫn mùi khét. Phần nước thơm thu được đầu tiên khi cất kéo chứa nhiều hợp chất thân nước (aldehyd,alcol, các acid...) có mùi thơm dễ chịu. Nước thơm thu được cần lắc kỹ sau đó để yên và gạnphần tinh dầu không tan bằng bình gạn. Lọc nước thơm qua giấy lọc hoặc bông đã thấm ướtvới nước. Ưu nhược điểm: - Phương pháp cất cho nước thơm có mùi vị tốt. - Cách điều chế phức tạp, mất thời gian không phù hợp với pha chế nhỏ. - Nồng độ tinh dầu hòa tan thấp.2.2. Phương pháp hòa tan tinh dầu trong nước2.2.1. Dùng cồn làm chất trung gian hòa tan Tinh dầu được hòa tan theo 2 giai đoạn: - Hòa tan trong cồn: 115 Tinh dầu 1g Ethanol 90% vđ 100g - Pha trong nước: Lấy 3g dung dịch trên trộn với 97g nước cất. Khuấy kỹ và lọc. Hàm lượng tinh dầu trong nước thơm 0,03%.2.2.2. Dùng bột talc làm chất phân tán tinh dầu trong nước Công thức điều chế: Tinh dầu 1g Nước cất vđ 1000g Bột talc 10g Nghiền bột talc với tinh dầu, sau đó thêm nước khuấy lắc kỹ. Để yên 24 giờ thỉnh thoảngkhuấy sau đó lọc dung dịch qua giấy lọc đã thấm nước. Hệ số tan của tinh dầu trong nước là0,05 tương ứng với nồng độ 0,5g/l. Cần dùng một lượng thừa tinh dầu vì talc hấp phụ đến 60-70% tinh dầu. Nước thơm điều chế bằng phương pháp này không trong nhưng tiện lợi khi cần điều chếmột số lượng nhỏ.2.2.3. Dùng chất diện hoạt làm trung gian hòa tan Công thức điều chế: Tinh dầu 2g Tween 20 20g Ethanol 200g Nước cất 778g Cơ chế Xem phần các phương pháp hòa tan đặc biệt (bài Đại cương về sự hòa tan hoàn toàn). Ưu điểm - Nước thơm có mùi thơm mạnh, nồng độ tinh dầu xác định, bảo quản lâu hơn. - Cách điều chế đơn giản. Nhược điểm Có thể có vị đắng do chất diện hoạt.3. Kiểm soát chất lượng, bảo quản Nước thơm thường trong, không màu, có mùi đặc biệt của chất thơm. Dễ bị phân hủy và mất mùi thơm do nhiệt độ, ánh sáng, không khí, vi sinh vật. Bảo quản trong lọ thủy tinh màu, nút kín chỗ mát. Có thể thêm chất bảo quản.4. Một số ví dụ nước thơm Nước thơm lá đào Lá đào tươi 100g Nước cất 400mg 116Nước thơm lá đào có chứa 0,1% acid cyanhydric.Nước thơm bạc hàThân lá bạc hà tươi 100gNước cất vđHoặcTinh dầu bạc hà 1,5gNước cất vđ 1000mlBột talc 15gNước thơm tiểu hồiTinh dầu tiểu hồi 2gTween 20 20gCồn 90% 300gNước cất 678ml 117CHƯƠNG 3: THUỐC TIÊM BÀI 1 THUỐC TIÊMMỤC TIÊU 1. Trình bày được đặc điểm và phân loại; ưu nhược điểm; vị trí trí tiêm thuóc và sinh khả dụng của các dạng thuốc này. 2. Nêu được các tiêu chí trong tiêu chuẩn chất lượng thuốc tiêm phù hợp với Dược điển Việt Nam; phân tích được nội dung và ý nghĩa của các tiêu chí đặc trưng nhất. 3. Nêu được tiêu chuẩn nguyên phụ liệu, dung môi, bao bì, các phương tiện và nhân lực cần đáp ứng cho sản xuất thuốc tiêm.Biết các kỹ thuật tiệt trùng áp dụng cho từng đối tượng: dụng cụ, phòng pha chế…theo các hướng dẫn của quy chế “Thực hành tốt sản xuất thuốc – GMP”. 4. Vẽ được các sơ đồ bố trí mặt bằng, sắp xếp thiết bị trong xưởng, phòng sản xuất và quy trình bào chế từng loại thuốc tiêm cụ thể; nêu được các thao tác cơ bản trong thực hành bào chế các dạng thuốc này. 5. So sánh các đặc điểm của thuốc tiêm thể tíc nhở với thuốc tiêm thể tích lớn – thuốc tiêm truyền và dạng thuốc tiêm khác; phân tích được một số chuyên luận thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền tiêu biểu, có so sánh với các bài thực tập và thực tế.NỘI DUNG1. Những vấn đề chung1.1. Định nghĩa và phân loại Định nghĩa: Thuốc tiêm là những chế phẩm vô khuẩn, được đưa vào cơ thể dưới dạnglỏng, theo đường qua da hoặc niêm mạc bằng các y cụ thích hợp, nhằm mục đích phòng trịbệnh, chẩn đoán và một số mục đích khác. Thuốc tiêm thuốc nhóm dược phẩm vô khuẩn tiêu biểu nhất, tiêu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Bào chế và công nghiệp dược Bào chế và công nghiệp dược Bào chế và công nghiệp dược (Tập 1) Phương pháp tiệt khuẩn Thuốc nhỏ mắt Phương pháp hòa tan chiết xuất Kỹ thuật làm khôTài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Thực hành bào chế: Phần 1
113 trang 29 0 0 -
Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Đặc điểm các phương pháp hòa tan chiết xuất
23 trang 20 0 0 -
kỹ thuật bào chế và sinh dược học các loại thuốc (tập 1): phần 2
135 trang 18 0 0 -
Giáo trình Bào chế và sinh dược học (Tập 1): Phần 2
91 trang 17 0 0 -
15 trang 15 0 0
-
Cảnh giác với thuốc nhỏ mắt có corticoid
4 trang 15 0 0 -
Bài thuyết trình: Khử khuẩn, tiệt khuẩn
32 trang 14 0 0 -
Bài giảng Bào chế và công nghiệp dược (Tập 2): Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
145 trang 13 0 0 -
3 trang 13 0 0
-
Giáo trình Điều dưỡng ngoại khoa - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
225 trang 12 0 0