Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Đặc điểm các phương pháp hòa tan chiết xuất
Số trang: 23
Loại file: pptx
Dung lượng: 45.55 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Đặc điểm các phương pháp hòa tan chiết xuất" tìm hiểu định nghĩa; nguyên tắc hòa tan chiết xuất; nguyên tắc lựa chọn dung môi, hệ dung môi; các phương pháp hòa tan chiết xuất thường dùng trong kỹ thuật bào chế thuốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Đặc điểm các phương pháp hòa tan chiết xuất 2 0 2 0 ĐẶC ĐIỂM CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤTNhóm 5: GVHD: Ths. Nguyễn Ngọc LêTrần Trung TínNguyễn Tường Hải YếnLê Hồng Phương 1TỔNG QUAN1. ĐẶT VẤN ĐỀ2. ĐỊNH NGHĨA3. NGUYÊN TẮC HÒA TAN CHIẾT XUẤT4. NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN DUNG MÔI, HỆ DUNG MÔI5. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNG DÙNGTRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC6. KẾT LUẬN 201 ĐẶT VẤN ĐỀ 3 ĐẶT VẤN ĐỀ TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT? Ngày nay, sự phát triển của công nghệ sản xuất ngày một hiện đại hóa, nhưng các thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên vẫn đóng một vai trò quan trọng và ngày càng được ưa chuộng. Tuy nhiên khó khăn trong việc sản xuất là phải đảm bảo được độ tinh khiết của dược là một thách thức không hề nhỏ. Vậy có những phương pháp hòa tan chiết xuất nào? Đặc điểm của các phương pháp này ra sao? NÀO! CHÚNG TA CÙNG NHAU TÌM HIỂU NHÉ 4 ĐỊNH NGHĨA HÒA02 TAN CHIẾT XUẤT 5 ĐỊNH NGHĨA HÒA TAN CHIẾT XUẤT - Hòa tan chiết xuất là quá trình dùng dung môi, hệ dung môi thích hợp để hoà tan các chất tan hay một nhóm các chất tan có trong dược liệu - Phần dung môi đã hoà tan các chất tan được gọi là dịch chiết. - Phần không tan của dược liệu được gọi là bã dược liệu. Mục đích của hòa tan chiết xuất là tạo ra các chế phẩm toàn phầnvà tách chiết riêng các hoạt chất tinh khiết. 6 NGUYÊN TẮC HÒA03 TAN CHIẾT XUẤT 7 NGUYÊN TẮC HÒA TAN CHIẾT XUẤT Là quá trình di chuyển vật chất trong hệ gồm hai pha rắn – lỏng, trong đó dung môi là pha lỏng còn dược liệu là pha rắn. Khi dược liệu khô (pha phân tán) tiếp xúc với môi trường phân tán là dung môi, hệ dung môi thì xảy ra các quá trình: Quá trình thâm nhập dung mô vào dược liệu. Quá trình hoà tan các chất trong dược liệu. Quá trình khuếch tán các chất tan vào dung môi.Chiết xuất cà phê 804 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN DUNG MÔI, HỆ DUNG MÔI 9 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN DUNG MÔI, HỆ DUNG MÔI Dung môi phải có khả năng hoà tan tối đa các chất có tác dụng điều trịvà tối thiểu tạp chất trong dược liệu.( Các dung môi thường được sử dụngEthanol, Nước, Glycerin…) Yêu cầu chất lượng của dung môi: - Dễ thấm vào dược liệu - Hoà tan chọn lọc - Trơ về mặt hoá học - Phải bay hơi được khi cần cô đặc dịch chiết - Không làm thành phẩm có mùi vị đặc biệt - Không gây cháy nổ. Dung môi Ethanol - Rẻ tiền, dễ kiếm. 10 CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT05 THƯỜNG DÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC 11CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNGDÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC MỜI THẦY VÀ CÁC BẠN CÙNG XEM 1 VIDEO VỀ NGÂM RƯỢU CHUỐI HỘT Start ? 10s.mp4 12CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNGDÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC 1. Phương pháp ngâm. 2. Các phương pháp ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt) 3. Phương pháp ngấm kiệt cải tiến 13 CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNG DÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC 1. PHƯƠNG PHÁP NGÂM - Ngâm là phương pháp dùng dược liệu đã chia nhỏ tới độ mịn thích hợp, tiếp xúc với dung môi trong thời gian nhất định sau đó gạn, ép, lắng lọc để thu lấy dịch chiết. - Phương pháp ngâm được tiến hành một lần với toàn bộ lượng dung môi hoặc ngâm phân đoạnBình ngâm rượu thuốc 14CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNGDÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC1. PHƯƠNG PHÁP NGÂM Tuỳ theo nhiệt độ, hòa tan chiết xuất ngâm được chia thành các phương pháp khác nhau: - Ngâm phân đoạn: Áp dụng cho hầu hết dược liệu - Ngâm lạnh: Hoạt chất dễ bị phân hủy do nhiệt (vỏ cam, gừng...), có chất nhựa, các chất chậm hòa tan trong dung môi - Ngâm hầm: Hoạt chất ít tan ở nhiệt độ nhiệt độ thường, dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao, áp dụng đối với dung môi có độ nhớt cao - Ngâm hãm: Dược liệu mỏng manh(hoa, lá, nụ,..), hoạt chất dễ tan trong thời gian ngắn ở nhiệt độ cao - Ngâm sắc: Dược liệu rắn chắc (vỏ, rễ, hạt, gỗ,...) và hoạt chất ít bị phân hủy ở nhiệt độ cao 15CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNGDÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT) - Ngâm nhỏ giọt là phương pháp hòa tan chiết xuất hoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Đặc điểm các phương pháp hòa tan chiết xuất 2 0 2 0 ĐẶC ĐIỂM CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤTNhóm 5: GVHD: Ths. Nguyễn Ngọc LêTrần Trung TínNguyễn Tường Hải YếnLê Hồng Phương 1TỔNG QUAN1. ĐẶT VẤN ĐỀ2. ĐỊNH NGHĨA3. NGUYÊN TẮC HÒA TAN CHIẾT XUẤT4. NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN DUNG MÔI, HỆ DUNG MÔI5. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNG DÙNGTRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC6. KẾT LUẬN 201 ĐẶT VẤN ĐỀ 3 ĐẶT VẤN ĐỀ TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT? Ngày nay, sự phát triển của công nghệ sản xuất ngày một hiện đại hóa, nhưng các thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên vẫn đóng một vai trò quan trọng và ngày càng được ưa chuộng. Tuy nhiên khó khăn trong việc sản xuất là phải đảm bảo được độ tinh khiết của dược là một thách thức không hề nhỏ. Vậy có những phương pháp hòa tan chiết xuất nào? Đặc điểm của các phương pháp này ra sao? NÀO! CHÚNG TA CÙNG NHAU TÌM HIỂU NHÉ 4 ĐỊNH NGHĨA HÒA02 TAN CHIẾT XUẤT 5 ĐỊNH NGHĨA HÒA TAN CHIẾT XUẤT - Hòa tan chiết xuất là quá trình dùng dung môi, hệ dung môi thích hợp để hoà tan các chất tan hay một nhóm các chất tan có trong dược liệu - Phần dung môi đã hoà tan các chất tan được gọi là dịch chiết. - Phần không tan của dược liệu được gọi là bã dược liệu. Mục đích của hòa tan chiết xuất là tạo ra các chế phẩm toàn phầnvà tách chiết riêng các hoạt chất tinh khiết. 6 NGUYÊN TẮC HÒA03 TAN CHIẾT XUẤT 7 NGUYÊN TẮC HÒA TAN CHIẾT XUẤT Là quá trình di chuyển vật chất trong hệ gồm hai pha rắn – lỏng, trong đó dung môi là pha lỏng còn dược liệu là pha rắn. Khi dược liệu khô (pha phân tán) tiếp xúc với môi trường phân tán là dung môi, hệ dung môi thì xảy ra các quá trình: Quá trình thâm nhập dung mô vào dược liệu. Quá trình hoà tan các chất trong dược liệu. Quá trình khuếch tán các chất tan vào dung môi.Chiết xuất cà phê 804 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN DUNG MÔI, HỆ DUNG MÔI 9 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN DUNG MÔI, HỆ DUNG MÔI Dung môi phải có khả năng hoà tan tối đa các chất có tác dụng điều trịvà tối thiểu tạp chất trong dược liệu.( Các dung môi thường được sử dụngEthanol, Nước, Glycerin…) Yêu cầu chất lượng của dung môi: - Dễ thấm vào dược liệu - Hoà tan chọn lọc - Trơ về mặt hoá học - Phải bay hơi được khi cần cô đặc dịch chiết - Không làm thành phẩm có mùi vị đặc biệt - Không gây cháy nổ. Dung môi Ethanol - Rẻ tiền, dễ kiếm. 10 CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT05 THƯỜNG DÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC 11CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNGDÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC MỜI THẦY VÀ CÁC BẠN CÙNG XEM 1 VIDEO VỀ NGÂM RƯỢU CHUỐI HỘT Start ? 10s.mp4 12CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNGDÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC 1. Phương pháp ngâm. 2. Các phương pháp ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt) 3. Phương pháp ngấm kiệt cải tiến 13 CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNG DÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC 1. PHƯƠNG PHÁP NGÂM - Ngâm là phương pháp dùng dược liệu đã chia nhỏ tới độ mịn thích hợp, tiếp xúc với dung môi trong thời gian nhất định sau đó gạn, ép, lắng lọc để thu lấy dịch chiết. - Phương pháp ngâm được tiến hành một lần với toàn bộ lượng dung môi hoặc ngâm phân đoạnBình ngâm rượu thuốc 14CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNGDÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC1. PHƯƠNG PHÁP NGÂM Tuỳ theo nhiệt độ, hòa tan chiết xuất ngâm được chia thành các phương pháp khác nhau: - Ngâm phân đoạn: Áp dụng cho hầu hết dược liệu - Ngâm lạnh: Hoạt chất dễ bị phân hủy do nhiệt (vỏ cam, gừng...), có chất nhựa, các chất chậm hòa tan trong dung môi - Ngâm hầm: Hoạt chất ít tan ở nhiệt độ nhiệt độ thường, dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao, áp dụng đối với dung môi có độ nhớt cao - Ngâm hãm: Dược liệu mỏng manh(hoa, lá, nụ,..), hoạt chất dễ tan trong thời gian ngắn ở nhiệt độ cao - Ngâm sắc: Dược liệu rắn chắc (vỏ, rễ, hạt, gỗ,...) và hoạt chất ít bị phân hủy ở nhiệt độ cao 15CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT THƯỜNGDÙNG TRONG KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT) - Ngâm nhỏ giọt là phương pháp hòa tan chiết xuất hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình ngành Y dược Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học Phương pháp hòa tan chiết xuất Đặc điểm các phương pháp hòa tan chiết xuất Kỹ thuật bào chế thuốc Nguyên tắc lựa chọn dung môiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình Công nghệ sản xuất dược phẩm: Khuấy trộn vật liệu
22 trang 63 1 0 -
Bài thuyết trình Công nghệ sản xuất dược phẩm: Rây và ý nghĩa của rây trong phân loại cỡ hạt
22 trang 51 0 0 -
104 trang 40 0 0
-
21 trang 36 0 0
-
30 trang 34 0 0
-
20 trang 29 0 0
-
25 trang 27 0 0
-
20 trang 27 0 0
-
28 trang 24 0 0
-
27 trang 23 0 0
-
Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Khái niệm, thành phần, phân loại, đặc điểm thuốc tiêm
23 trang 20 0 0 -
35 trang 20 0 0
-
kỹ thuật bào chế và sinh dược học các loại thuốc (tập 1): phần 1
181 trang 18 0 0 -
Bài giảng Bào chế viên nén vitamin B1 10mg - ThS. Nguyễn Văn Bạch
24 trang 18 0 0 -
kỹ thuật bào chế và sinh dược học các loại thuốc (tập 1): phần 2
135 trang 18 0 0 -
Bài thuyết trình Bào chế và sinh dược học: Tiêu chuẩn và các phương pháp sản xuất viên bao
23 trang 17 0 0 -
Giáo trình Dược học cổ truyền - Nghề: Dược (Trình độ: Cao đẳng)
52 trang 17 0 0 -
Bài thuyết trình Sản xuất thuốc: Đảm bảo chất lượng thuốc trong sản xuất
32 trang 16 0 0 -
30 trang 15 0 0
-
15 trang 14 0 0