Bài giảng BỆNH CÚM part 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.89 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Những trường hợp nhẹ bệnh nhân đỡ khó thở rồi hết sốt, khỏi bệnh sau 2-3 tuần. Những trường hợp nặng thì bệnh nhân tử vong trung bình 9-10 ngày sau khởi phát. - Tỷ lệ tử vong của cúm A (H5N1) hiện khá cao, khoảng 50% tính trên toàn cầu mặc dù áp dụng các biện pháp hồi sức tích cực. 6. Xét nghiệm - Kết quả các xét nghiệm thường quy không đặc hiệu cho cúm. - Công thức máu: những trường hợp cúm điển hình bạch cầu máu thay đổi nhiều, có thể tăng hoặc giảm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng BỆNH CÚM part 2 - Những trường hợp nhẹ bệnh nhân đỡ khó thở rồi hết sốt, khỏi bệnh sau 2-3 tuần. Những trường hợp nặng thì b ệnh nhân tử vong trung bình 9-10 ngày sau khởi phát. - Tỷ lệ tử vong của cúm A (H5N1) hiện khá cao, khoảng 50% tính trên toàn cầu mặc d ù áp dụng các biện pháp hồi sức tích cực. 6. Xét nghiệm - Kết quả các xét nghiệm thường quy không đặc hiệu cho cúm. - Công thức máu: những trường hợp cúm điển hình bạch cầu máu thay đổi nhiều, có thể tăng hoặc giảm. Tuy nhiên b ạch cầu máu tăng trên 15.000/mm3 nên nghi ngờ bội nhiễm vi khuẩn. Những trường hợp cúm nặng có giảm bạch cầu và giảm nhẹ tiểu cầu. - Chẩn đoán hình ảnh: X quang phổi đa dạng và không đặc hiệu, kể cả với cúm A (H5N1). Tổn thương có thể gặp từ thâm nhiễm khu trú đến lan toả, một phổi hoặc hai phổi, tiến triển nhanh hoặc không tiến triển. - Phát hiện virus: + Nuôi cấy virus: Lấy bệnh phẩm đường hô hấp, có thể lấy ngoáy mũi, ngoáy họng, hút d ịch khí phế quản. Nên lấy bệnh phẩm từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 4 của bệnh. V irus m ọc được ở tế bào phôi gà hoặc tế bào nuôi cấy một lớp tiên phát. Độ nhạy của kỹ thuật này phụ thuộc nhiều vào thời điểm lấy mẫu bệnh phẩm. + Phản ứng chuỗi polymerase: Bệnh phẩm như bệnh phẩm dành cho nuôi cấy virus Phản ứng RT-PCR để phát hiện ARN virus Có thể làm đ ịnh lượng bằng kỹ thuật real-time RT-PCR (rRT- PCR) + Phát hiện kháng nguyên virus: các xét nghiệm nhanh Bệnh phẩm đường hô hấp của bệnh nhân như ngoáy mũi, ngoáy họng... Dùng các thử nghiệm huỳnh quang miễn dịch, m iễn dịch men Có độ đặc hiệu cao hơn đ ộ nhạy Có kết quả nhanh sau 15-30 phút + Phản ứng huyết thanh 7 Dùng các kỹ thuật ức chế ngưng kết hồng cầu, trung ho à, miễn dịch men và cố định bổ thể, trong đó hay sử dụng nhất là kỹ thuật ức chế ngưng kết hồng cầu. Có độ nhạy cao. Tuy nhiên cần có hai mẫu huyết thanh giai đoạn cấp (bị bệnh 2-3 ngày) và hồi phục (sau bị bệnh 3 tuần) để so sánh hiệu giá kháng thể nên chỉ có ý nghĩa chẩn đoán hồi cứu. 7. Chẩn đoán 7.1. Chẩn đoán xác định: - Y ếu tố dịch tễ học: có tiếp xúc và phơi nhiễm với nguồn bệnh; trong khu vực cư trú đang có dịch. - Bệnh cảnh lâm sàng: sốt, rất mệt, có triệu chứng đường hô hấp. - Xét nghiệm virus cúm dương tính. 7.2. Chẩn đoán phân biệt 7.2.1. Các virus - Cần phân biệt với các virus cũng gây hội chứng cúm như virus hợp bào hô hấp, virus á cúm typ I, II, III, IV, coronavirus, rhinovirus và adenovirus. 7.2.2. Các vi khuẩn - N goài các vi khuẩn gây viêm phổi thông thường, cần phân biệt với các vi khuẩn gây viêm phổi không điển hình như Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia pneumoniae, Legionella sp. - Sốt Q do Coxiella burnetti và các bệnh do Rickettsia khác. - Bệnh do Leptospira. 7.2.3. Các ký sinh trùng - Sốt rét tiên phát - Bệnh giun xoắn 8. Biến chứng - Biến chứng hay gặp nhất của bệnh cúm là làm nặng thêm tình trạng bệnh nền và bệnh mạn tính đ ã có từ trước như suy tim, tâm phế mạn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)... - Viêm phổi thứ phát do vi khuẩn: + Thường gặp hơn viêm phổi virus tiên phát + Mầm bệnh hay gặp là phế cầu, tụ cầu vàng và Haemophilus influenzae 8 + Điển hình thì bệnh nhân sau một giai đoạn ngắn thấy triệu chứng cải thiện thấy xuất hiện các triệu chứng của viêm phổi như đau ngực kiểu màng phổi, ho đờm và sốt. + X quang phổi có thể thấy hình ảnh đông đặc thuỳ + Soi đ ờm thấy nhiều bạch cầu đa nhân và vi khuẩn. - Viêm phổi tiên phát do virus: + K hông hay gặp nhưng thường gây tử vong. Qua vụ đại dịch năm 1918-1919 thấy tỷ lệ mắc có liên quan đ ến người có bệnh van tim từ trước (thường là hẹp van hai lá do thấp) và phụ nữ mang thai. + Xuất hiện sớm 24-48 giờ sau khởi phát cúm với bệnh cảnh khó thở, thở nhanh và tím tái. Khi đến khám bệnh nhân thường có sốt và ho. Ho thường chỉ có ít đờm, đờm có thể có dây máu. + Nghe phổi có thể thấy ran nổ hoặc ran ẩm nhỏ hạt lan toả kèm tiếng thở rít, hoặc chỉ nghe thấy tiếng thở thô. + X quang phổi thấy thâm nhiễm kẽ hai bên, thậm chí có hình ảnh như hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS). + Soi đ ờm thường thấy ít bạch cầu đa nhân hoặc vi khuẩn + Cấy virus từ dịch tiết hô hấp thường phát hiện được virus. + H iệu quả của thuốc kháng virus với viêm phổi virus tiên phát còn chưa rõ. - Các biến chứng hô hấp khác: có thể có viêm phổi hỗn hợp virus-vi khuẩn, viêm xoang do vi khuẩn, viêm thanh khí phế quản và viêm tai giữa. - Hội chứng Reye: chủ yếu gặp ở trẻ d ưới 18 tuổi. Hội chứng này có thể liên quan đến các thuốc nhóm salicylat, nhất là aspirin dùng để điều trị cúm. Sau khi bị cúm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng BỆNH CÚM part 2 - Những trường hợp nhẹ bệnh nhân đỡ khó thở rồi hết sốt, khỏi bệnh sau 2-3 tuần. Những trường hợp nặng thì b ệnh nhân tử vong trung bình 9-10 ngày sau khởi phát. - Tỷ lệ tử vong của cúm A (H5N1) hiện khá cao, khoảng 50% tính trên toàn cầu mặc d ù áp dụng các biện pháp hồi sức tích cực. 6. Xét nghiệm - Kết quả các xét nghiệm thường quy không đặc hiệu cho cúm. - Công thức máu: những trường hợp cúm điển hình bạch cầu máu thay đổi nhiều, có thể tăng hoặc giảm. Tuy nhiên b ạch cầu máu tăng trên 15.000/mm3 nên nghi ngờ bội nhiễm vi khuẩn. Những trường hợp cúm nặng có giảm bạch cầu và giảm nhẹ tiểu cầu. - Chẩn đoán hình ảnh: X quang phổi đa dạng và không đặc hiệu, kể cả với cúm A (H5N1). Tổn thương có thể gặp từ thâm nhiễm khu trú đến lan toả, một phổi hoặc hai phổi, tiến triển nhanh hoặc không tiến triển. - Phát hiện virus: + Nuôi cấy virus: Lấy bệnh phẩm đường hô hấp, có thể lấy ngoáy mũi, ngoáy họng, hút d ịch khí phế quản. Nên lấy bệnh phẩm từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 4 của bệnh. V irus m ọc được ở tế bào phôi gà hoặc tế bào nuôi cấy một lớp tiên phát. Độ nhạy của kỹ thuật này phụ thuộc nhiều vào thời điểm lấy mẫu bệnh phẩm. + Phản ứng chuỗi polymerase: Bệnh phẩm như bệnh phẩm dành cho nuôi cấy virus Phản ứng RT-PCR để phát hiện ARN virus Có thể làm đ ịnh lượng bằng kỹ thuật real-time RT-PCR (rRT- PCR) + Phát hiện kháng nguyên virus: các xét nghiệm nhanh Bệnh phẩm đường hô hấp của bệnh nhân như ngoáy mũi, ngoáy họng... Dùng các thử nghiệm huỳnh quang miễn dịch, m iễn dịch men Có độ đặc hiệu cao hơn đ ộ nhạy Có kết quả nhanh sau 15-30 phút + Phản ứng huyết thanh 7 Dùng các kỹ thuật ức chế ngưng kết hồng cầu, trung ho à, miễn dịch men và cố định bổ thể, trong đó hay sử dụng nhất là kỹ thuật ức chế ngưng kết hồng cầu. Có độ nhạy cao. Tuy nhiên cần có hai mẫu huyết thanh giai đoạn cấp (bị bệnh 2-3 ngày) và hồi phục (sau bị bệnh 3 tuần) để so sánh hiệu giá kháng thể nên chỉ có ý nghĩa chẩn đoán hồi cứu. 7. Chẩn đoán 7.1. Chẩn đoán xác định: - Y ếu tố dịch tễ học: có tiếp xúc và phơi nhiễm với nguồn bệnh; trong khu vực cư trú đang có dịch. - Bệnh cảnh lâm sàng: sốt, rất mệt, có triệu chứng đường hô hấp. - Xét nghiệm virus cúm dương tính. 7.2. Chẩn đoán phân biệt 7.2.1. Các virus - Cần phân biệt với các virus cũng gây hội chứng cúm như virus hợp bào hô hấp, virus á cúm typ I, II, III, IV, coronavirus, rhinovirus và adenovirus. 7.2.2. Các vi khuẩn - N goài các vi khuẩn gây viêm phổi thông thường, cần phân biệt với các vi khuẩn gây viêm phổi không điển hình như Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia pneumoniae, Legionella sp. - Sốt Q do Coxiella burnetti và các bệnh do Rickettsia khác. - Bệnh do Leptospira. 7.2.3. Các ký sinh trùng - Sốt rét tiên phát - Bệnh giun xoắn 8. Biến chứng - Biến chứng hay gặp nhất của bệnh cúm là làm nặng thêm tình trạng bệnh nền và bệnh mạn tính đ ã có từ trước như suy tim, tâm phế mạn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)... - Viêm phổi thứ phát do vi khuẩn: + Thường gặp hơn viêm phổi virus tiên phát + Mầm bệnh hay gặp là phế cầu, tụ cầu vàng và Haemophilus influenzae 8 + Điển hình thì bệnh nhân sau một giai đoạn ngắn thấy triệu chứng cải thiện thấy xuất hiện các triệu chứng của viêm phổi như đau ngực kiểu màng phổi, ho đờm và sốt. + X quang phổi có thể thấy hình ảnh đông đặc thuỳ + Soi đ ờm thấy nhiều bạch cầu đa nhân và vi khuẩn. - Viêm phổi tiên phát do virus: + K hông hay gặp nhưng thường gây tử vong. Qua vụ đại dịch năm 1918-1919 thấy tỷ lệ mắc có liên quan đ ến người có bệnh van tim từ trước (thường là hẹp van hai lá do thấp) và phụ nữ mang thai. + Xuất hiện sớm 24-48 giờ sau khởi phát cúm với bệnh cảnh khó thở, thở nhanh và tím tái. Khi đến khám bệnh nhân thường có sốt và ho. Ho thường chỉ có ít đờm, đờm có thể có dây máu. + Nghe phổi có thể thấy ran nổ hoặc ran ẩm nhỏ hạt lan toả kèm tiếng thở rít, hoặc chỉ nghe thấy tiếng thở thô. + X quang phổi thấy thâm nhiễm kẽ hai bên, thậm chí có hình ảnh như hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS). + Soi đ ờm thường thấy ít bạch cầu đa nhân hoặc vi khuẩn + Cấy virus từ dịch tiết hô hấp thường phát hiện được virus. + H iệu quả của thuốc kháng virus với viêm phổi virus tiên phát còn chưa rõ. - Các biến chứng hô hấp khác: có thể có viêm phổi hỗn hợp virus-vi khuẩn, viêm xoang do vi khuẩn, viêm thanh khí phế quản và viêm tai giữa. - Hội chứng Reye: chủ yếu gặp ở trẻ d ưới 18 tuổi. Hội chứng này có thể liên quan đến các thuốc nhóm salicylat, nhất là aspirin dùng để điều trị cúm. Sau khi bị cúm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng điều trị cúm A giáo trình điều trị cúm A tài liệu điều trị cúm A hướng dẫn điều trị cúm A phương pháp điều trị cúm ATài liệu liên quan:
-
Bài giảng VIÊM PHỔI VIRUS CÚM A (H5N1) part 3
5 trang 10 0 0 -
Bài giảng điều trị Cúm A : HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1) part 4
5 trang 10 0 0 -
Bài giảng điều trị Cúm A : HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1) part 6
5 trang 9 0 0 -
6 trang 8 0 0
-
Bài giảng điều trị Cúm A : HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1) part 5
5 trang 7 0 0 -
Bài giảng điều trị Cúm A : HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1) part 1
5 trang 7 0 0 -
Đừng coi thường cúm vào mùa lạnh
3 trang 7 0 0 -
Bài giảng VIÊM PHỔI VIRUS CÚM A (H5N1) part 1
5 trang 6 0 0 -
Bài giảng điều trị Cúm A : HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1) part 2
5 trang 6 0 0 -
Bài giảng VIÊM PHỔI VIRUS CÚM A (H5N1) part 2
5 trang 6 0 0