Bài giảng VIÊM PHỔI VIRUS CÚM A (H5N1) part 1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài giảng viêm phổi virus cúm a (h5n1) part 1, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng VIÊM PHỔI VIRUS CÚM A (H5N1) part 1Khoa HSCC Lây 8-9 Viện YHLSCBNĐ V iêm phổi virus CÚM A/H5N1 VIÊM PHỔI VIRUS CÚM A (H5N1) Ths.BsCKII Nguyễn Hồng Hà, Ths Nguyễn Quốc Thái Viện Y học Lâm sàng Các bệnh Nhiệt đớiI. Đại cương- Virus Cúm A (H5N1) vốn chủ yếu chỉ gây dịch b ệnh trên gia cầm.- Lần đầu tiên virus này gây b ệnh trên người ỏ vụ d ịch Hồng Kông 1997 với18 người mắc, trong đó có 6 tử vong. Từ cuối năm 2003, cùng với những vụbùng p hát dịch trên gia cầm, ở khu vực Đông Nam Á (Thái Lan, Cam-pu-chia, Việt Nam...) đã xuất hiện những trường hợp người nhiễm virus cúm A(H5N1). Bệnh cảnh lâm sàng chủ yếu là viêm phổi nặng dẫn đến suy hô hấptiến triển và tử vong.- Cho đến nay việc chẩn đoán bệnh dựa vào kỹ thuật RT-PCR với mẫu bệnhphẩm đường hô hấp.- Điều trị bệnh chủ yếu là điều trị hỗ trợ, trong đó hỗ trợ hô hấp đóng vai tròquan trọng.- Các biện pháp cơ bản để phòng bệnh là vệ sinh phòng hộ cá nhân khi tiếpxúc nguồn bệnh.II. Căn nguyên2.1. Một số đặc điểm virus Cúm- Các virus gây bệnh Cúm thuộc nhóm Orthomyxovirus, gồm 3 typ A, B và C,trong đó typ A hay gây bệnh cho người.- V irus Cúm A có kháng nguyên vỏ ngưng kết H (hemagglutinin) và khángnguyên trung hoà N (neuraminidase). Có 15 lo ại kháng nguyên H và 9 loạikháng nguyên N. Người ta gọi tên thứ typ virus dựa trên các kháng nguyên Hvà N này. 1Khoa HSCC Lây 8-9 Viện YHLSCBNĐ V iêm phổi virus CÚM A/H5N1- Các virus Cúm thường hay thay đổi tính kháng nguyên làm cho virus có tínhthích nghi cao với vật chủ và tăng khả năng né tránh đáp ứng miễn dịch đặchiệu. Sơ đồ cấu trúc virus cúm A2.2. Đặc điểm virus Cúm A/H5N1- N hững nghiên cứu di truyền học virus cúm A/H5N1 năm 1997 ở HồngKong chỉ ra rằng có sự sắp xếp lại các gen phái sinh từ một vài chủng tồn tạiđồng thời trên các loài chim. Những nghiên cứu đó cũng chỉ ra rằng nhữngvirus này tiếp tục tiến hóa với đặc tính kháng nguyên đ ặc trưng, các nhóm gennội tại khác biệt, mở rộng phổ vật chủ đối với các loài chim và các loài mèo,tăng khả năng gây bệnh cho chuột và chồn nhiễm thực nghiệm, trong đó virusgây nhiễm toàn thân. Ý nghĩa của những thay đổi này trên nhiễm ở người cònchưa chắc chắn.- Những nghiên cứu virus Hồng Kông 1997 thấy khả năng phân cắt cao củahemagglutinin A/H5 cần thiết cho khả năng gây chết người và sự thay thếacid amin đặc hiệu ở gen PB2 (Glu627Lys) tăng cường sự nhân lên trên chuột 2Khoa HSCC Lây 8-9 Viện YHLSCBNĐ V iêm phổi virus CÚM A/H5N1gây nhiễm thực nghiệm.- N hững chủng phân lập từ người gây phá hủy tế bào lympho và đáp ứngcytokine-chemokine ở các mức độ khác nhau trên chuột.- Một điểm đột biến khác ở gen NS1 (Asp92Glu) làm tăng khả năng đề khángvới các hiệu ứng kháng virus của interferon và TNF-α in vitro và kéo dài sựnhân lên của virus trên lợn.- G en NS của virus năm 1997 cũng liên quan đến sự sản sinh cytokine tiềnviêm tăng cao hơn, nhất là TNF-α từ những đại thực b ào tiên phát phái sinh từdòng monocyte của người phơi nhiễm với virus in vitro.- Một trong các virus năm 1997 gây viêm phổi hoại tử có nồng độ virus cao ởphổi nhưng không lan tỏa toàn thân trên khỉ cynomolgus gây nhiễm thựcnghiệm.- Phân tích phả hệ di truyền trên cơ sở trình tự H5 chỉ ra rằng virus này tiếnhóa từ hai nhánh riêng biệt. Một nhánh bao gồm các chủng phân lập từCampuchia, Lào, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam. Nhánh kia gồm các chủngkhác phân lập từ Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản và Hàn Quốc. Gần đâymột nhóm các chủng phân lập tách biệt đã xuất hiện ở Bắc Việt Nam và TháiLan, bao gồm những thay đổi đa dạng gần vị trí gắn receptor và thiếu mộtarginine ở vị trí phân cắt đa base của hemagglutinin. Tuy nhiên, còn chưa rõlà sự biến đổi đa dạng như vậy có quan trọng đối với dịch tễ học hay độc lựcở người hay không. Tất cả các chủng phân lập ở người từ năm 2003 đều có sựthay thế acid amin Ser31Asn ở protein M2, gây kháng ở mức độ cao với cácchất ức chế M2. Tính ổn định với môi trường của các virus A/H5N1 cũngtăng lên, ví như khả năng gây nhiễm kéo dài tới nhiều ngày trong một số điềukiện nhất định.2.3. Sự nhân lên của virus- Q uá trình nhiễm virus cúm A/H5N1 chưa hoàn toàn được làm rõ về mặt 3Khoa HSCC Lây 8-9 Viện YHLSCBNĐ V iêm phổi virus CÚM A/H5N1virus học trên các phương diện vị trí nhiễm ban đầu, động lực nhân lên ở cácvị trí cơ thể khác nhau (đ ường hô hấp trên và dưới, phân, máu và nước tiểu).Phần lớn các bệnh nhân đ ược lấy mẫu bệnh phẩm sau khi có bệnh lý hô hấpnặng nề rồi nên rõ r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng VIÊM PHỔI VIRUS CÚM A (H5N1) part 1Khoa HSCC Lây 8-9 Viện YHLSCBNĐ V iêm phổi virus CÚM A/H5N1 VIÊM PHỔI VIRUS CÚM A (H5N1) Ths.BsCKII Nguyễn Hồng Hà, Ths Nguyễn Quốc Thái Viện Y học Lâm sàng Các bệnh Nhiệt đớiI. Đại cương- Virus Cúm A (H5N1) vốn chủ yếu chỉ gây dịch b ệnh trên gia cầm.- Lần đầu tiên virus này gây b ệnh trên người ỏ vụ d ịch Hồng Kông 1997 với18 người mắc, trong đó có 6 tử vong. Từ cuối năm 2003, cùng với những vụbùng p hát dịch trên gia cầm, ở khu vực Đông Nam Á (Thái Lan, Cam-pu-chia, Việt Nam...) đã xuất hiện những trường hợp người nhiễm virus cúm A(H5N1). Bệnh cảnh lâm sàng chủ yếu là viêm phổi nặng dẫn đến suy hô hấptiến triển và tử vong.- Cho đến nay việc chẩn đoán bệnh dựa vào kỹ thuật RT-PCR với mẫu bệnhphẩm đường hô hấp.- Điều trị bệnh chủ yếu là điều trị hỗ trợ, trong đó hỗ trợ hô hấp đóng vai tròquan trọng.- Các biện pháp cơ bản để phòng bệnh là vệ sinh phòng hộ cá nhân khi tiếpxúc nguồn bệnh.II. Căn nguyên2.1. Một số đặc điểm virus Cúm- Các virus gây bệnh Cúm thuộc nhóm Orthomyxovirus, gồm 3 typ A, B và C,trong đó typ A hay gây bệnh cho người.- V irus Cúm A có kháng nguyên vỏ ngưng kết H (hemagglutinin) và khángnguyên trung hoà N (neuraminidase). Có 15 lo ại kháng nguyên H và 9 loạikháng nguyên N. Người ta gọi tên thứ typ virus dựa trên các kháng nguyên Hvà N này. 1Khoa HSCC Lây 8-9 Viện YHLSCBNĐ V iêm phổi virus CÚM A/H5N1- Các virus Cúm thường hay thay đổi tính kháng nguyên làm cho virus có tínhthích nghi cao với vật chủ và tăng khả năng né tránh đáp ứng miễn dịch đặchiệu. Sơ đồ cấu trúc virus cúm A2.2. Đặc điểm virus Cúm A/H5N1- N hững nghiên cứu di truyền học virus cúm A/H5N1 năm 1997 ở HồngKong chỉ ra rằng có sự sắp xếp lại các gen phái sinh từ một vài chủng tồn tạiđồng thời trên các loài chim. Những nghiên cứu đó cũng chỉ ra rằng nhữngvirus này tiếp tục tiến hóa với đặc tính kháng nguyên đ ặc trưng, các nhóm gennội tại khác biệt, mở rộng phổ vật chủ đối với các loài chim và các loài mèo,tăng khả năng gây bệnh cho chuột và chồn nhiễm thực nghiệm, trong đó virusgây nhiễm toàn thân. Ý nghĩa của những thay đổi này trên nhiễm ở người cònchưa chắc chắn.- Những nghiên cứu virus Hồng Kông 1997 thấy khả năng phân cắt cao củahemagglutinin A/H5 cần thiết cho khả năng gây chết người và sự thay thếacid amin đặc hiệu ở gen PB2 (Glu627Lys) tăng cường sự nhân lên trên chuột 2Khoa HSCC Lây 8-9 Viện YHLSCBNĐ V iêm phổi virus CÚM A/H5N1gây nhiễm thực nghiệm.- N hững chủng phân lập từ người gây phá hủy tế bào lympho và đáp ứngcytokine-chemokine ở các mức độ khác nhau trên chuột.- Một điểm đột biến khác ở gen NS1 (Asp92Glu) làm tăng khả năng đề khángvới các hiệu ứng kháng virus của interferon và TNF-α in vitro và kéo dài sựnhân lên của virus trên lợn.- G en NS của virus năm 1997 cũng liên quan đến sự sản sinh cytokine tiềnviêm tăng cao hơn, nhất là TNF-α từ những đại thực b ào tiên phát phái sinh từdòng monocyte của người phơi nhiễm với virus in vitro.- Một trong các virus năm 1997 gây viêm phổi hoại tử có nồng độ virus cao ởphổi nhưng không lan tỏa toàn thân trên khỉ cynomolgus gây nhiễm thựcnghiệm.- Phân tích phả hệ di truyền trên cơ sở trình tự H5 chỉ ra rằng virus này tiếnhóa từ hai nhánh riêng biệt. Một nhánh bao gồm các chủng phân lập từCampuchia, Lào, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam. Nhánh kia gồm các chủngkhác phân lập từ Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản và Hàn Quốc. Gần đâymột nhóm các chủng phân lập tách biệt đã xuất hiện ở Bắc Việt Nam và TháiLan, bao gồm những thay đổi đa dạng gần vị trí gắn receptor và thiếu mộtarginine ở vị trí phân cắt đa base của hemagglutinin. Tuy nhiên, còn chưa rõlà sự biến đổi đa dạng như vậy có quan trọng đối với dịch tễ học hay độc lựcở người hay không. Tất cả các chủng phân lập ở người từ năm 2003 đều có sựthay thế acid amin Ser31Asn ở protein M2, gây kháng ở mức độ cao với cácchất ức chế M2. Tính ổn định với môi trường của các virus A/H5N1 cũngtăng lên, ví như khả năng gây nhiễm kéo dài tới nhiều ngày trong một số điềukiện nhất định.2.3. Sự nhân lên của virus- Q uá trình nhiễm virus cúm A/H5N1 chưa hoàn toàn được làm rõ về mặt 3Khoa HSCC Lây 8-9 Viện YHLSCBNĐ V iêm phổi virus CÚM A/H5N1virus học trên các phương diện vị trí nhiễm ban đầu, động lực nhân lên ở cácvị trí cơ thể khác nhau (đ ường hô hấp trên và dưới, phân, máu và nước tiểu).Phần lớn các bệnh nhân đ ược lấy mẫu bệnh phẩm sau khi có bệnh lý hô hấpnặng nề rồi nên rõ r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng điều trị cúm A giáo trình điều trị cúm A tài liệu điều trị cúm A hướng dẫn điều trị cúm A phương pháp điều trị cúm ATài liệu liên quan:
-
6 trang 12 0 0
-
Bài giảng điều trị Cúm A : HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1) part 4
5 trang 10 0 0 -
Bài giảng VIÊM PHỔI VIRUS CÚM A (H5N1) part 3
5 trang 10 0 0 -
Bài giảng điều trị Cúm A : HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1) part 6
5 trang 9 0 0 -
6 trang 8 0 0
-
Đừng coi thường cúm vào mùa lạnh
3 trang 8 0 0 -
Bài giảng điều trị Cúm A : HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1) part 5
5 trang 7 0 0 -
Bài giảng điều trị Cúm A : HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1) part 1
5 trang 7 0 0 -
Bài giảng điều trị Cúm A : HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1) part 2
5 trang 6 0 0 -
Bài giảng VIÊM PHỔI VIRUS CÚM A (H5N1) part 2
5 trang 6 0 0