Bài giảng VIÊM PHỔI VIRUS CÚM A (H5N1) part 3
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hay thấy khó thở tiến triển, thở nhanh và ran nổ; thở rít ít thấy hơn. - Đờm đa dạng nhưng có thể có máu. - Hầu hết bệnh nhân có viêm phổi rõ rệt trên lâm sàng. - Thay đổi X quang không đặc hiệu, bao gồm thâm nhiễm lan tỏa, đa ổ hoặc kiểu đốm, thâm nhiễm kẽ, đông đặc tiểu thùy hoặc thùy với hình ảnh phế quản chứa khí. Ít gặp tràn dịch màng phổi và khi thấy tràn dịch màng phổi nên nghĩ đến chẩn đoán khác hoặc bội nhiễm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng VIÊM PHỔI VIRUS CÚM A (H5N1) part 3Khoa HSCC Lây 8-9 Viện YHLSCBNĐ V iêm phổi virus CÚM A/H5N1phát bệnh 5 ngày (dao động từ 1-16 ngày). Hay thấy khó thở tiến triển, thởnhanh và ran nổ; thở rít ít thấy hơn.- Đờm đa dạng nhưng có thể có máu.- Hầu hết bệnh nhân có viêm phổi rõ rệt trên lâm sàng.- Thay đ ổi X quang không đặc hiệu, bao gồm thâm nhiễm lan tỏa, đa ổ hoặckiểu đốm, thâm nhiễm kẽ, đông đặc tiểu thùy hoặc thùy với hình ảnh phếquản chứa khí. Ít gặp tràn dịch màng phổi và khi thấy tràn dịch màng phổinên nghĩ đến chẩn đoán khác hoặc bội nhiễm. Trong một nghiên cứu, bấtthường X quang xuất hiện ở tất cả các bệnh nhân trung bình vào ngày thứ 7sau khởi phát bệnh (dao động 3-17 ngày). Trong một nghiên cứu khác, bấtthường X quang khi nhập viện hay gặp nhất là đông đặc đa ổ từ 2 vùng trởlên, và mức độ lan rộng tổn thương X quang là một yếu tố tiên đoán tử vongcó giá trị.- Bằng chứng hiện có chỉ ra rằng đây là viêm phổi virus tiên phát, thườngkhông có bội nhiễm vi khuẩn khi nhập viện.- Diễn tiến đến suy hô hấp thường liên quan đến thâm nhiễm kính mờ lan tỏahai bên và biểu hiện của hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS).- Ở Thái Lan, thời gian trung bình từ khởi phát đến ARDS là 6 ngày (daođộng 4-13 ngày). ARDS gặp ở 8/12 bệnh nhân tử vong và 1/5 bệnh nhân sốngsót.- Hay thấy suy đa tạng với dấu hiệu suy thận cùng với tổn thương trên tim baogồm giãn tim, nhịp nhanh trên thất.- Các biến chứng khác bao gồm viêm phổi liên quan máy thở, xuất huyếtphổi, tràn khí màng phổi, giảm toàn bộ các dòng tế bào máu ngoại vi.5.4. Tỷ lệ tử vong- Tỷ lệ tử vong là cao (~50%) trong số các trường hợp bệnh đ ã khẳng định. 11Khoa HSCC Lây 8-9 Viện YHLSCBNĐ V iêm phổi virus CÚM A/H5N1- Không có sự khác biệt về giới trong tỷ lệ tử vong- Năm 1997 phần lớn tử vong là người trên 13 tuổi. Gần đây tử vong cao ở trẻnhũ nhi và trẻ em. Ở Thái Lan bệnh nhân ≥ 15 tuổi tử vong 50% nhưng ở trẻ< 15 tuổi tử vong 89%.- Ở miền Bắc Việt Nam, việc lấy mẫu rộng rãi những người tiếp xúc với bệnhnhân nhập viện đã phát hiện được những nhóm bệnh nhân H5N1 lớn hơncũng như những trường hợp nhẹ hơn trong nhóm người cao tuổi và tỷ lệ tửvong thấp hơn.- Bệnh nhân tử vong trung bình vào ngày 9-10 sau khởi phát bệnh (dao động6-30 ngày) và phần lớn chết do suy hô hấp tiến triển.5.5. Xét nghiệm- Hay thấy giảm bạch cầu, đặc biệt là giảm tế bào lympho, giảm tiểu cầu mứcđộ nhẹ đến trung bình.- Tăng men gan mức độ nhẹ hoặc trung bình. Cũng thấy tăng đường huyết rõ,có lẽ liên quan đ ến việc dùng corticosteroid, và tăng creatinin.- Ở Thái Lan, tử vong liên quan với sự giảm số lượng bạch cầu, tiểu cầu vànhất là tế b ào lympho khi nhập viện. Tỉ số tế bào lympho T CD4/CD8 trungbình là 0,7.5.6. Xét nghiệm virus học- Khẳng định nhiễm virus Cúm A/H5N1 ở bệnh nhân trước tử vong: + Phân lập virus + Phát hiện RNA đặc hiệu cho H5 + Chẩn đoán huyết thanh hồi cứu- Sau chết: + Lấy mẫu bệnh phẩm đường hô hấp 12Khoa HSCC Lây 8-9 Viện YHLSCBNĐ V iêm phổi virus CÚM A/H5N1 + Mô phổi- Khác với nhiễm virus cúm thông thường, tần suất phát hiện virus và nồng độRNA virus trong mẫu bệnh phẩm họng cao hơn trong mẫu bệnh phẩm mũi.- Ở Việt Nam, thời gian trung bình từ khi khởi phát bệnh đến khi phát hiệnRNA dương tính trong mẫu bệnh phẩm ngoáy họng là 5,5 ngày và dao độngtrong khoảng 2 -15 ngày.- Test nhanh kháng nguyên kém nhạy hơn nhiều so với RT-PCR.VI. Chẩn đoán6.1. Chẩn đoán dựa vào các yếu tố:- Dịch tễ học + Tiếp xúc gia cầm ốm và/ho ặc chết + Cư trú trong vùng có dịch cúm gia cầm + Tiếp xúc người bệnh viêm phổi nặng và/hoặc nhiễm virus cúm A/H5N1- Lâm sàng + Sốt > 380C + Biểu hiện tổn thương đường hô hấp dưới- Xét nghiệm + Bạch cầu máu ngoại vi không tăng + Xét nghiệm virus cúm A/H5N1 dương tính6.2. Chẩn đoán phân biệt- Cúm thông thường.- Viêm phổi không điển hình do các vi khuẩn Chlamydia , Legionella,Mycoplasma. 13Khoa HSCC Lây 8-9 Viện YHLSCBNĐ V iêm phổi virus CÚM A/H5N1- Viêm phổi vi khuẩn.- Tổn thương phổi do Sốt mò.- Lao phổi.- Tổn thương phổi trên bệnh nhân HIV.- ARDS do các căn nguyên.VII. Xử trí- Phần lớn bệnh nhân phải hỗ trợ hô hấp trong vòng 48 giờ đầu nhập việncũng như chăm sóc tăng cường về suy đa tạng và đôi khi cả tăng đường huyếtvà hạ huyết áp. Sự trao đổi khí thường xấu đi đột ngột cho dù có hỗ trợ.- Phần lớn bệnh nhân được dùng kháng sinh phổ rộng theo kinh nghiệm đểđiều trị như viêm phổi mắc phải cộng đồng, đôi khi như nhiễm trùng huyết.Ngoài ra các t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng VIÊM PHỔI VIRUS CÚM A (H5N1) part 3Khoa HSCC Lây 8-9 Viện YHLSCBNĐ V iêm phổi virus CÚM A/H5N1phát bệnh 5 ngày (dao động từ 1-16 ngày). Hay thấy khó thở tiến triển, thởnhanh và ran nổ; thở rít ít thấy hơn.- Đờm đa dạng nhưng có thể có máu.- Hầu hết bệnh nhân có viêm phổi rõ rệt trên lâm sàng.- Thay đ ổi X quang không đặc hiệu, bao gồm thâm nhiễm lan tỏa, đa ổ hoặckiểu đốm, thâm nhiễm kẽ, đông đặc tiểu thùy hoặc thùy với hình ảnh phếquản chứa khí. Ít gặp tràn dịch màng phổi và khi thấy tràn dịch màng phổinên nghĩ đến chẩn đoán khác hoặc bội nhiễm. Trong một nghiên cứu, bấtthường X quang xuất hiện ở tất cả các bệnh nhân trung bình vào ngày thứ 7sau khởi phát bệnh (dao động 3-17 ngày). Trong một nghiên cứu khác, bấtthường X quang khi nhập viện hay gặp nhất là đông đặc đa ổ từ 2 vùng trởlên, và mức độ lan rộng tổn thương X quang là một yếu tố tiên đoán tử vongcó giá trị.- Bằng chứng hiện có chỉ ra rằng đây là viêm phổi virus tiên phát, thườngkhông có bội nhiễm vi khuẩn khi nhập viện.- Diễn tiến đến suy hô hấp thường liên quan đến thâm nhiễm kính mờ lan tỏahai bên và biểu hiện của hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS).- Ở Thái Lan, thời gian trung bình từ khởi phát đến ARDS là 6 ngày (daođộng 4-13 ngày). ARDS gặp ở 8/12 bệnh nhân tử vong và 1/5 bệnh nhân sốngsót.- Hay thấy suy đa tạng với dấu hiệu suy thận cùng với tổn thương trên tim baogồm giãn tim, nhịp nhanh trên thất.- Các biến chứng khác bao gồm viêm phổi liên quan máy thở, xuất huyếtphổi, tràn khí màng phổi, giảm toàn bộ các dòng tế bào máu ngoại vi.5.4. Tỷ lệ tử vong- Tỷ lệ tử vong là cao (~50%) trong số các trường hợp bệnh đ ã khẳng định. 11Khoa HSCC Lây 8-9 Viện YHLSCBNĐ V iêm phổi virus CÚM A/H5N1- Không có sự khác biệt về giới trong tỷ lệ tử vong- Năm 1997 phần lớn tử vong là người trên 13 tuổi. Gần đây tử vong cao ở trẻnhũ nhi và trẻ em. Ở Thái Lan bệnh nhân ≥ 15 tuổi tử vong 50% nhưng ở trẻ< 15 tuổi tử vong 89%.- Ở miền Bắc Việt Nam, việc lấy mẫu rộng rãi những người tiếp xúc với bệnhnhân nhập viện đã phát hiện được những nhóm bệnh nhân H5N1 lớn hơncũng như những trường hợp nhẹ hơn trong nhóm người cao tuổi và tỷ lệ tửvong thấp hơn.- Bệnh nhân tử vong trung bình vào ngày 9-10 sau khởi phát bệnh (dao động6-30 ngày) và phần lớn chết do suy hô hấp tiến triển.5.5. Xét nghiệm- Hay thấy giảm bạch cầu, đặc biệt là giảm tế bào lympho, giảm tiểu cầu mứcđộ nhẹ đến trung bình.- Tăng men gan mức độ nhẹ hoặc trung bình. Cũng thấy tăng đường huyết rõ,có lẽ liên quan đ ến việc dùng corticosteroid, và tăng creatinin.- Ở Thái Lan, tử vong liên quan với sự giảm số lượng bạch cầu, tiểu cầu vànhất là tế b ào lympho khi nhập viện. Tỉ số tế bào lympho T CD4/CD8 trungbình là 0,7.5.6. Xét nghiệm virus học- Khẳng định nhiễm virus Cúm A/H5N1 ở bệnh nhân trước tử vong: + Phân lập virus + Phát hiện RNA đặc hiệu cho H5 + Chẩn đoán huyết thanh hồi cứu- Sau chết: + Lấy mẫu bệnh phẩm đường hô hấp 12Khoa HSCC Lây 8-9 Viện YHLSCBNĐ V iêm phổi virus CÚM A/H5N1 + Mô phổi- Khác với nhiễm virus cúm thông thường, tần suất phát hiện virus và nồng độRNA virus trong mẫu bệnh phẩm họng cao hơn trong mẫu bệnh phẩm mũi.- Ở Việt Nam, thời gian trung bình từ khi khởi phát bệnh đến khi phát hiệnRNA dương tính trong mẫu bệnh phẩm ngoáy họng là 5,5 ngày và dao độngtrong khoảng 2 -15 ngày.- Test nhanh kháng nguyên kém nhạy hơn nhiều so với RT-PCR.VI. Chẩn đoán6.1. Chẩn đoán dựa vào các yếu tố:- Dịch tễ học + Tiếp xúc gia cầm ốm và/ho ặc chết + Cư trú trong vùng có dịch cúm gia cầm + Tiếp xúc người bệnh viêm phổi nặng và/hoặc nhiễm virus cúm A/H5N1- Lâm sàng + Sốt > 380C + Biểu hiện tổn thương đường hô hấp dưới- Xét nghiệm + Bạch cầu máu ngoại vi không tăng + Xét nghiệm virus cúm A/H5N1 dương tính6.2. Chẩn đoán phân biệt- Cúm thông thường.- Viêm phổi không điển hình do các vi khuẩn Chlamydia , Legionella,Mycoplasma. 13Khoa HSCC Lây 8-9 Viện YHLSCBNĐ V iêm phổi virus CÚM A/H5N1- Viêm phổi vi khuẩn.- Tổn thương phổi do Sốt mò.- Lao phổi.- Tổn thương phổi trên bệnh nhân HIV.- ARDS do các căn nguyên.VII. Xử trí- Phần lớn bệnh nhân phải hỗ trợ hô hấp trong vòng 48 giờ đầu nhập việncũng như chăm sóc tăng cường về suy đa tạng và đôi khi cả tăng đường huyếtvà hạ huyết áp. Sự trao đổi khí thường xấu đi đột ngột cho dù có hỗ trợ.- Phần lớn bệnh nhân được dùng kháng sinh phổ rộng theo kinh nghiệm đểđiều trị như viêm phổi mắc phải cộng đồng, đôi khi như nhiễm trùng huyết.Ngoài ra các t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng điều trị cúm A giáo trình điều trị cúm A tài liệu điều trị cúm A hướng dẫn điều trị cúm A phương pháp điều trị cúm ATài liệu liên quan:
-
6 trang 12 0 0
-
Bài giảng điều trị Cúm A : HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1) part 4
5 trang 10 0 0 -
Bài giảng điều trị Cúm A : HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1) part 6
5 trang 9 0 0 -
6 trang 9 0 0
-
Đừng coi thường cúm vào mùa lạnh
3 trang 8 0 0 -
Bài giảng điều trị Cúm A : HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1) part 5
5 trang 7 0 0 -
Bài giảng VIÊM PHỔI VIRUS CÚM A (H5N1) part 1
5 trang 7 0 0 -
Bài giảng điều trị Cúm A : HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1) part 1
5 trang 7 0 0 -
Bài giảng điều trị Cúm A : HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1) part 2
5 trang 6 0 0 -
Bài giảng VIÊM PHỔI VIRUS CÚM A (H5N1) part 2
5 trang 6 0 0