Bài giảng Các chế phẩm máu - Võ Thị Kim Hoa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.02 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Các chế phẩm máu cung cấp các kiến thức giúp sinh viên có thể biết rõ các loại chế phẩm máu cơ bản và thông dụng, thành phần, tính chất, điều kiện lưu trữ và tính ổn định; nắm được các chỉ định, chống chỉ định và các tai biến có thể gặp khi truyền các loại chế phẩm máu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các chế phẩm máu - Võ Thị Kim Hoa CÁC CHẾ PHẨM MÁU GV: VÕ THỊ KIM HOAMỤC TIÊU- Biết rõ các loại chế phẩm máu cơ bản và thông dụng: thành phần, tính chất, điều kiệnlưu trữ và tính ổn định- Nắm được các chỉ định, chống chỉ định và các tai biến có thể gặp khi truyền các loạichế phẩm máu1. MÁU TOÀN PHẦN1.1. Định nghĩa: Là máu được thu thập từ người cho, bảo quản trong túi plastic vàchứa dung dịch chống đông vô trùng. Mục đích sử dụng chính của máu toàn phần lànguồn nguyên liệu để điều chế các thành phần máu.1.2. Tính chất:- Lưu trữ quá 24 giờ: mất yếu tố VIII và V, mất chức năng tiểu cầu (TC), giải phóngcác thành phần nội bào như Kali và các protease bạch cầu (BC), hoạt hóa các yếu tốhuyết tương như kallicrein.- Máu toàn phần không nên chứa các kháng thể bất thường có ý nghĩa trên lâm sàng.1.3. Lưu trữ và tính ổn định:- Ở +20C đến +60C.- Thời gian lưu trữ tùy thuộc chất chống đông: 35 ngày với CPD-A1 và 21 ngày vớiACD hoặc CPD.- Chức năng giải phóng O2 từ Hb bị giảm do mất 2,3-diphosphoglycerate (2,3-DPG)trong qúa trình lưu trữ. Sau 10 ngày lưu trữ trong CPD-A1, toàn bộ 2,3-DPG sẽ bị mất.Tuy nhiên, nó sẽ được tái tổng hợp lại sau khi truyền vào cơ thể người nhận: đạt được1/2 trong vòng 12 giờ và trở về mức bình thường trong vòng 24 giờ.1.4. Chỉ định:- Rất hạn chế. 1- Mất máu cấp >25% thể tích máu.- Truyền thay máu.1.5. Chống chỉ định:- Thiếu máu không giảm thể tích máu.- Không dung nạp huyết tương.- Không dung nạp do dị miễn dịch chống kháng nguyên BC.1.6. Tai biến:- Quá tải tuần hoàn.- Các phản ứng truyền máu tán huyết.- Các phản ứng truyền máu không tán huyết (chủ yếu ớn lạnh, sốt, nổi mề đay)- Nhiễm trùng: giang mai, virus viêm gan, HIV, KST như sốt rét…- Dị miễn dịch chống HLA và các kháng nguyên HC.- Ngộ độc citrat ở trẻ sơ sinh và bệnh nhân suy gan.- Mất cân bằng sinh hóa do truyền khối lượng lớn như tăng kali.- Ban xuất huyết sau truyền máu.- Tổn thương phổi cấp liên quan truyền máu (TRALI: Transfusion related acute lung injury).- Lây truyền các tác nhân khác do không được tầm soát hay nhận biết.2. HỒNG CẦU LẮNG2.1. Định nghĩa: Là thành phần máu đạt được sau khi ly tâm tách bỏ huyết tương từmáu toàn phần.2.2. Tính chất:- Hct # 65-75%, Hb ≥ 45g/l- BC # 2.5-3 x 109/l- TC thay đổi phụ thuộc phương pháp ly tâm2.3. Lưu trữ và tính ổn định: Tương tự máu toàn phần2.4. Chỉ định:- Mất máu 2- Thiếu máu2.5. Chống chỉ định:- Không dung nạp huyết tương.- Không dung nạp do dị miễn dịch chống kháng nguyên BC.- Thay máu ở trẻ sơ sinh trừ khi có bổ sung huyết tương.2.6. Tai biến: Tương tự máu toàn phần.3. HỒNG CẦU RỬA3.1. Định nghĩa: Là thành phần của máu toàn phần sau khi đã được quay ly tâm đểtách bỏ huyết tương, và sau đó rửa HC trong dung dịch muối đẳng trương.3.2. Tính chất:- Phần lớn huyết tương, BC và TC đã được loại bỏ.- Lượng huyết tương còn lại phụ thuộc vào phương pháp điều chế.- Hct thay đổi tùy theo nhu cầu lâm sàng, nhưng nên có Hb≥ 40g/l.3.3. Lưu trữ và tính ổn định:- Ở +20C đến +60C- Thời gian lưu trữ càng ngắn càng tốt và ≤24 giờ.3.4. Chỉ định:- Bệnh nhân có kháng thể protein trong huyết tương, đặc biệt là anti-IgA.- Bệnh nhân có các phản ứng dị ứng nặng khi truyền các sản phẩm máu.3.5. Tai biến:- Quá tải tuần hoàn.- Các phản ứng truyền máu tán huyết.- Nhiễm trùng: giang mai, virus viêm gan, HIV, KST như sốt rét…- Dị miễn dịch chống HLA và các kháng nguyên HC.- Nhiễm trùng huyết do lây nhiễm vi khuẩn.- Lây truyền các tác nhân khác do không được tầm soát hay nhận biết.4. HỒNG CẦU NGHÈO BẠCH CẨU 34.1. Định nghĩa: Là thành phần máu đạt được sau khi loại bỏ phần lớn BC từ túi HClắng4.2. Tính chất:- BC< 1x106/đơn vị.- BC trung bình 0,05 x106- Hb≥40g/l.4.3. Lưu trữ và tính ổn định:- Như máu toàn phần và HC lắng.- Nếu điều chế bằng phương pháp lọc hoặc hệ thống hở: - Sau khi giải đông, nên dự trữ ở +20C đến +60C. Thời gian dự trữ càng ngắn càng tốtsau khi rửa loại bỏ glycerol và - Nồng độ TC < 1,5x 109/ml.- Đời sống TC 7 ngày, nhưng >5 ngày sẽ có nguy cơ nhiễm khuẩn.6.4. Chỉ định:- Chỉ định truyền TC không chỉ dựa trên số lượng TC đơn độc.- Chỉ định bắt buộc: giảm TC nặng và có chảy máu đáng kể.- Tất cả các chỉ định khác là tương đối và phụ thuộc vào tình trạng lâm sàng của BN.- Sau khi tách bỏ BC, có thể truyền TC có CMV (-) để ngăn ngừa lây truyền CMV.6.5. Tai biến:- Các phản ứng truyền máu không tán huyết (chủ yếu ớn lạnh, sốt, nổi mề đay).- Phản ứng dị miễn dịch có thể xảy ra, đặc biệt đối với các kháng nguyên HLA và HPA.- Nhiễm trùng: giang mai, virus viêm gan, HIV, KST như sốt rét…- Nhiễm trùng huyết do lây nhiễm vi khuẩn.- Ban xuất huyết sau truyền máu.- Tổn thương phổi cấp liên quan truyền máu.- Lây truyền các tác nhâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các chế phẩm máu - Võ Thị Kim Hoa CÁC CHẾ PHẨM MÁU GV: VÕ THỊ KIM HOAMỤC TIÊU- Biết rõ các loại chế phẩm máu cơ bản và thông dụng: thành phần, tính chất, điều kiệnlưu trữ và tính ổn định- Nắm được các chỉ định, chống chỉ định và các tai biến có thể gặp khi truyền các loạichế phẩm máu1. MÁU TOÀN PHẦN1.1. Định nghĩa: Là máu được thu thập từ người cho, bảo quản trong túi plastic vàchứa dung dịch chống đông vô trùng. Mục đích sử dụng chính của máu toàn phần lànguồn nguyên liệu để điều chế các thành phần máu.1.2. Tính chất:- Lưu trữ quá 24 giờ: mất yếu tố VIII và V, mất chức năng tiểu cầu (TC), giải phóngcác thành phần nội bào như Kali và các protease bạch cầu (BC), hoạt hóa các yếu tốhuyết tương như kallicrein.- Máu toàn phần không nên chứa các kháng thể bất thường có ý nghĩa trên lâm sàng.1.3. Lưu trữ và tính ổn định:- Ở +20C đến +60C.- Thời gian lưu trữ tùy thuộc chất chống đông: 35 ngày với CPD-A1 và 21 ngày vớiACD hoặc CPD.- Chức năng giải phóng O2 từ Hb bị giảm do mất 2,3-diphosphoglycerate (2,3-DPG)trong qúa trình lưu trữ. Sau 10 ngày lưu trữ trong CPD-A1, toàn bộ 2,3-DPG sẽ bị mất.Tuy nhiên, nó sẽ được tái tổng hợp lại sau khi truyền vào cơ thể người nhận: đạt được1/2 trong vòng 12 giờ và trở về mức bình thường trong vòng 24 giờ.1.4. Chỉ định:- Rất hạn chế. 1- Mất máu cấp >25% thể tích máu.- Truyền thay máu.1.5. Chống chỉ định:- Thiếu máu không giảm thể tích máu.- Không dung nạp huyết tương.- Không dung nạp do dị miễn dịch chống kháng nguyên BC.1.6. Tai biến:- Quá tải tuần hoàn.- Các phản ứng truyền máu tán huyết.- Các phản ứng truyền máu không tán huyết (chủ yếu ớn lạnh, sốt, nổi mề đay)- Nhiễm trùng: giang mai, virus viêm gan, HIV, KST như sốt rét…- Dị miễn dịch chống HLA và các kháng nguyên HC.- Ngộ độc citrat ở trẻ sơ sinh và bệnh nhân suy gan.- Mất cân bằng sinh hóa do truyền khối lượng lớn như tăng kali.- Ban xuất huyết sau truyền máu.- Tổn thương phổi cấp liên quan truyền máu (TRALI: Transfusion related acute lung injury).- Lây truyền các tác nhân khác do không được tầm soát hay nhận biết.2. HỒNG CẦU LẮNG2.1. Định nghĩa: Là thành phần máu đạt được sau khi ly tâm tách bỏ huyết tương từmáu toàn phần.2.2. Tính chất:- Hct # 65-75%, Hb ≥ 45g/l- BC # 2.5-3 x 109/l- TC thay đổi phụ thuộc phương pháp ly tâm2.3. Lưu trữ và tính ổn định: Tương tự máu toàn phần2.4. Chỉ định:- Mất máu 2- Thiếu máu2.5. Chống chỉ định:- Không dung nạp huyết tương.- Không dung nạp do dị miễn dịch chống kháng nguyên BC.- Thay máu ở trẻ sơ sinh trừ khi có bổ sung huyết tương.2.6. Tai biến: Tương tự máu toàn phần.3. HỒNG CẦU RỬA3.1. Định nghĩa: Là thành phần của máu toàn phần sau khi đã được quay ly tâm đểtách bỏ huyết tương, và sau đó rửa HC trong dung dịch muối đẳng trương.3.2. Tính chất:- Phần lớn huyết tương, BC và TC đã được loại bỏ.- Lượng huyết tương còn lại phụ thuộc vào phương pháp điều chế.- Hct thay đổi tùy theo nhu cầu lâm sàng, nhưng nên có Hb≥ 40g/l.3.3. Lưu trữ và tính ổn định:- Ở +20C đến +60C- Thời gian lưu trữ càng ngắn càng tốt và ≤24 giờ.3.4. Chỉ định:- Bệnh nhân có kháng thể protein trong huyết tương, đặc biệt là anti-IgA.- Bệnh nhân có các phản ứng dị ứng nặng khi truyền các sản phẩm máu.3.5. Tai biến:- Quá tải tuần hoàn.- Các phản ứng truyền máu tán huyết.- Nhiễm trùng: giang mai, virus viêm gan, HIV, KST như sốt rét…- Dị miễn dịch chống HLA và các kháng nguyên HC.- Nhiễm trùng huyết do lây nhiễm vi khuẩn.- Lây truyền các tác nhân khác do không được tầm soát hay nhận biết.4. HỒNG CẦU NGHÈO BẠCH CẨU 34.1. Định nghĩa: Là thành phần máu đạt được sau khi loại bỏ phần lớn BC từ túi HClắng4.2. Tính chất:- BC< 1x106/đơn vị.- BC trung bình 0,05 x106- Hb≥40g/l.4.3. Lưu trữ và tính ổn định:- Như máu toàn phần và HC lắng.- Nếu điều chế bằng phương pháp lọc hoặc hệ thống hở: - Sau khi giải đông, nên dự trữ ở +20C đến +60C. Thời gian dự trữ càng ngắn càng tốtsau khi rửa loại bỏ glycerol và - Nồng độ TC < 1,5x 109/ml.- Đời sống TC 7 ngày, nhưng >5 ngày sẽ có nguy cơ nhiễm khuẩn.6.4. Chỉ định:- Chỉ định truyền TC không chỉ dựa trên số lượng TC đơn độc.- Chỉ định bắt buộc: giảm TC nặng và có chảy máu đáng kể.- Tất cả các chỉ định khác là tương đối và phụ thuộc vào tình trạng lâm sàng của BN.- Sau khi tách bỏ BC, có thể truyền TC có CMV (-) để ngăn ngừa lây truyền CMV.6.5. Tai biến:- Các phản ứng truyền máu không tán huyết (chủ yếu ớn lạnh, sốt, nổi mề đay).- Phản ứng dị miễn dịch có thể xảy ra, đặc biệt đối với các kháng nguyên HLA và HPA.- Nhiễm trùng: giang mai, virus viêm gan, HIV, KST như sốt rét…- Nhiễm trùng huyết do lây nhiễm vi khuẩn.- Ban xuất huyết sau truyền máu.- Tổn thương phổi cấp liên quan truyền máu.- Lây truyền các tác nhâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Các chế phẩm máu Các chế phẩm máu Phân loại chế phẩm máu Tính ổn định Lưu trữ chế phẩm máu Chống chỉ định sử dụng chế phẩm máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chương 7: Cơ cấu điều khiển
20 trang 21 0 0 -
Tổng quan chất lượng lợi nhuận
7 trang 19 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 15 - ThS. Đỗ Tú Anh
8 trang 16 0 0 -
Về M cơ sở mạnh trong không gian Banach
7 trang 14 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính ổn định của hệ động lực và ứng dụng trong kinh tế
51 trang 11 0 0 -
Bài giảng Điều khiển số - Chương 5: Tính ổn định của hệ thống điều khiển số
0 trang 11 0 0 -
8 trang 9 0 0
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính ổn định của một số lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
47 trang 9 0 0 -
6 trang 8 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính ổn định của phương trình động học ngẫu nhiên trên thang thời gian
72 trang 8 0 0