Danh mục

Bài giảng Chăm sóc người bệnh truyền nhiễm lây truyền qua đường tiêu hóa

Số trang: 50      Loại file: pptx      Dung lượng: 905.71 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Chăm sóc người bệnh truyền nhiễm lây truyền qua đường tiêu hóa" trình bày các nội dung chính sau đây: tác nhân gây bệnh, cơ chế bệnh sinh, triệu chứng, biến chứng và các biện pháp phòng một số bệnh truyền nhiễm lây truyền qua đường tiêu hóa thường gặp. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh truyền nhiễm lây truyền qua đường tiêu hóa CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRUYỀN NHIỄM LÂY TRUYỀNQUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA Mục tiêu học tập - Kiến thức 1. Trình bày được tác nhân gây bệnh, cơ chế bệnh sinh, triệu chứng, biến chứng và các biện pháp phòng một số bệnh truyền nhiễm lây truyền qua đường tiêu hóa thường gặp. - Kỹ năng 2. Lập được kế hoạch chăm sóc cho người bệnh truyền nhiễm lây truyền qua đường tiêu hóa trên tình huống giả định. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm 3. Thể hiện được tính tích cực trong học tập. Có khả năng hoạt động độc lập hoặc phối hợp tốt khi làm Nguyên nhân gây tiêu chảy cấp Vi khuẩn Virus Ký sinh trùng Nguyên nhân khác ETEC Rotavirus Giardia lamblia -Thuốc Shigella Norwalk virus Entamoeba (colchicins, Campylobact CMV histolytica digitalin, er jejuni HIV Cryptosporidium nhuận tràng) Salmonella Isospora belli -Sau khi sử Aeromonas Cyclospora dụng thuốc Vibrio cayetanensis -Chế độ ăn sai EcoLi Trichomonas -Biến chứng Clostridium Nấm của một số difficile bệnh KHẢ NĂNG HẤP THU DỊCH • Thức ăn : 2000 CỦA Nước bọt • ĐƯỜNG TIÊU HOÁ : 1500 • Dịch dạ dày : 2500 Dịch • Dịch mật : 500 tiờu húa • Dịch tụy : 1500 • Dịch ruột non : 1000 • Tổng lượng dịch : 9000 Hấp thu - 8800 Phân 200 % Hấp thu: 8800 = 98% 9000 Câu hỏi thảo luận So sánh 4 bệnh thương hàn, tả, lỵ trực khuẩn, lỵ amip về: 1. Tác nhân gây bệnh 2. Cơ chế bệnh sinh -. Biểu hiện tại đâu của niêm mạc ruột -. Có tổn thương niêm mạc ruột không? -. Gây bệnh bằng nội độc tố hay ngoại độc tố, … 3. Triệu chứng TÁC NHÂN GÂY BỆNH Salmonella Vibrio Shigella Entamoneba typhi hoặc Cholera Histolytica Salmonella paratyphi A, B, C Gây bệnh Gây bệnh tả Gây bệnh lỵ Gây bệnh lỵ thương hàn trực khuẩn amip Ở ngoại cảnh sống lâu trong nước, phân, nước đá Dễ tiêu diệt bởi nhiệt độ, chất khử khuẩn, ánh sáng mặt trời môi trường acid Cơ chế bệnh thương hàn • GĐ 1: TK xuống dạ dày → bị tiêu diệt 1 số + 1 số xuống ruột non, xâm nhập, phát triển hạch mạc treo, mảng payer • GĐ 2: TK vào máu (lần 1), không TCLS → tăng sinh ở túi mật → vào máu (lần 2) • GĐ 3: TK giải phóng nội độc tố → gây triệu chứng lâm sàng Cơ chế bệnh sinh lỵ trực khuẩn Lỵ amip Cơ chế bệnh sinh Thương hàn Tả Lỵ trực khuẩn Lỵ amip -Ruột non, -Ruột non, -Đại tràng, -Đại tràng, có tổn thương không tổn tổn thương tổn thương thương nông sâu -Nội độc tố -Ngoại độc -Nội độc tố -Do KST tố (Cả nội và ngoại độc tố đối với Shiga) Nguồn bệnh • Người bệnh đang có triệu chứng • Người lành mang mầm bệnh Khó kiểm soát: người bán thực phẩm, nhân viên y tế, giữ trẻ, của hàng ăn uống * Trong bệnh thương hàn: Nguồn bệnh còn là người mang TK sau khi khỏi bệnh - 20% thải VK trong 2 tháng và 10% thải VK tr 3 tháng - 3% thành người lành mang trùng, đào thải VK trong 1 năm Đường truyền nhiễm: Khối cảm nhiễm • Mọi lứa tuổi, mọi giới tính có tính cảm thu như nhau Câu hỏi thảo luận So sánh 4 bệnh thương hàn, tả, lỵ trực khuẩn, lỵ amip về: 1. Tác nhân gây bệnh 2. Cơ chế bệnh sinh -. Biểu hiện tại đâu của niêm mạc ruột -. Có tổn thương niêm mạc ruột không? -. Gây bệnh bằng nội độc tố hay ngoại độc tố, … 3. Triệu chứng Triệu chứng lâm sàng (toàn Thương hàn Tả phát) Lỵ trực Lỵ amip khuẩn -Sốt - Không sốt - Sốt cao - Không sốt hoặc sốt nhẹ -Tiêu chảy - Tiêu chảy: - Hội chứng - Hội chứng + Bụng chướng, + Không đau bụng lỵ lỵ: đau nhẹ lan toả và + Đau quặn + Đau quặn óc ách vùng HCP bụng HCT bụng HCP + Phân lỏng sệt, + Phân toàn nước, màu vàng nâu, mùi màu trắng đục như + Mót rặn + Mót rặn rất khẳm . nước vo gạo, mùi + Phân nhày + Phân nhày tanh nồng, không máu: máu: nhày máu + 3-4 lần/ 24h + 20- 50 lần/ 24h ...

Tài liệu được xem nhiều: