Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 4: Chọn tạo giống nhóm cây lấy củ
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.96 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 4: Chọn tạo giống nhóm cây lấy củ cung cấp đến học viên các kiến thức về chọn tạo giống khoai lang, giá trị cây khoai lang; nguồn gốc, phân loại và đa dạng khoai lang; đặc điểm thực vật học của khoai lang; di truyền của một số tính trạng của khoai lang;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 4: Chọn tạo giống nhóm cây lấy củ Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Chương 4 CHỌN TẠO GIỐNG NHÓM CÂY LẤY CỦ Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 4.1. CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI LANG 4.1.1. Giá trị cây khoai lang Khoai lang chứa nhiều vitamin A, B, C, E, protein, tinh bột, chất nhựa, các axit amin và hơn 10 loại nguyên tố vi lượng cần thiết cho sức khoẻ cơ thể như: canxi, kẽm, sắt, magie… Ngoài giá trị dinh dưỡng nêu trên, khoai lang còn là sự lựa chọn số 1 cho những người muốn giảm cân. Năng lượng có trong khoai lang rất ít, chỉ bằng 1/3 so với cơm và 1/2 so với khoai tây. Loại củ này không chứa chất béo và cholesterol, ngăn ngừa quá trình chuyển hoá đường trong thức ăn thành mỡ và chất béo trong cơ thể Món ăn từ khoai lang Khoai nướng Canh khoai Mứt Một số thành phần dinh dưỡng chính của củ khoai lang: Chất khô: Biến động từ 13,6- 35% Gluxit: Chiếm khoảng 80- 90% hàm lượng chất khô. Tinh bột: Là thành phần quan trọng của Gluxit, chiếm khoảng 60- 70% hàm lượng chất khô. Đường: Khoảng 0,38- 5,64% trọng lượng chất tươi. Xơ tiêu hoá: Gồm các hợp chất pectin, hemixenlulo và xenlulo. Protein và các acid amin: Khoảng 5% trọng lượng chất khô • Ở các nước trên thế giới, khoai lang được sử dụng rộng rãi với mục đích: • Làm lương thực thực phẩm: Củ được sử dụng làm luơng thực, ngọn lá non được dùng để chế biến các mon ăn (rau luộc, rau sào). • Làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến: Dùng làm rượu, cồn, bánh mì, mứt, xiro, mì miến… • Làm thức ăn gia súc: Thân lá và củ nhỏ Bảng 5.1: Thành phần dinh dưỡng trong củ khoai lang tươi Thành phần Đơn vị A B C D E Nước % 70,0 73,0 59,1 – 77,7 68 - 70 70,0 Protein g/100g 1,0 2,0 2,0 – 2,9 4,13 - Lipid tổng số g/100g 0 0 0,3 – 0,8 0,87 - Cholesterol g/100g 0 - - - - Carbohydrate g/100g 28,0 24,0 13,4 – 29,2 90,13 33,5 Chất xơ g/100g 2,6 3,0 1,3 – 3,8 2,19 2,9 Ash g/100g 0,9 1,0 0,6 – 1,7 2,68 1,0 Năng lượng Kcal/100g 114,0 105,0 110,0 – 125,0 - - Các khoáng chất Potassium mg/100g 340,0 204,0 273,0 - 420,0 Phosforus mg/100g 36,0 28,0 49,0 - - Calcium mg/100g 21,0 22,0 30,0 - - Magnesium mg/100g 17,0 10,0 24,0 - - Sodium mg/100g 9,0 13,0 13,0 - - Iron mg/100g 0,4 1,0 0,8 - - Manganese mg/100g 0,2 - - - - Zine mg/100g 0,2 - - - - Copper mg/100g 0,11 - - - - Selenium mg/100g - 1,0 - - - Sulfur mg/100g - - 26,0 - - Các Vitamin Thiamine mg/100g 0,06 - 0,1 - - Riboflavin mg/100g < 0,02 - 0,06 - - Ascorbic acid mg/100g - 23,0 25,0 - 40,0 40,0 - ß- carotene mg/100g - - 1,0 - 12,0 0,514 0,682 Tình hình sản xuất khoai lang ở Việt Nam Khoai lang là cây lương thực quan trọng, đứng thứ 3 sau lúa và ngô. Ở những vùng sản xuất lúa gặp khó khăn, vùng đất bạc màu, đất cát ven biển…khoai lang đã chiếm vị trí ngang hoặc cao hơn sản xuất lúa. Khoai lang được trồng phổ biến ở cả 8 vùng sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Diện tích trồng khoai lang cả nước ( 2001): 244.600 ha; Năng suất 67,7 tạ/ha; Sản lượng 1.655.000 tấn. Trong đó Nghệ An có diện tích trồng khoai lang lớn nhất 30300 ha. Năng suất cao nhất Vĩnh Long 263,3 tạ/ha. 4.1.2. Nguồn gốc, phân loại và đa dạng khoai lang a. Nguồn gốc Những bằng chứng khảo cổ, ngô ngữ và lịch sử đến nay chỉ ra rằng khoai lang có nguồn gốc từ Trung Mỹ, Taay Bắc và Nam Mỹ. Mức độ đa dạng lớn nhất nguồn gen của khoai lang là Columbia, Ecuador, Guatemala và Peru (CARDI, 2010). Những nghiên cứu marker phân tử gần đây gợi ý rằng khoai lang có nguồn gốc từ Trung Mỹ (Gichuki et al., 2003). Khoai lang trồng cách đây khoảng 3000 năm trước công nguyên sau đó phổ biến khắp thế giới bao gồm vùng Nhiệt đới và Châu Phi. (Bester và Louw, 1992). Hình 1-12 Phát tán và phân bố của cây khoai lang (Nguồn Caroline Roullier và cs, 2012) b. Đa dạng nguồn gen khoai lang Bảng 5.2: Chỉ dẫn địa lý các mẫu giống khoai lang trong ngân hàng gen tại CIP Số lượng Khu vực và nước Khu vực và nước Số lượng mẫu mẫu Châu Mỹ Argentina (ARG) 106 Bolivia (BOL) 78 Brazil (BRA) 149 Chile (CHL) 1 Colombia (COL) 174 Ecuador (ECU) 172 Peru (PER) 1.099 Paraguay (PRY) 73 Uruguay (URY) 2 Venezuela (VEN) 86 Panama (PAN) 47 Costa Rica (CRI) 40 Nicaragua (NIC) 11 Honduras (HND) 8 Cuba (CUB 207 Dominican Republic (DOM) 114 Jamaica (JAM) 52 Puerto Rico (PRI) 38 Saint Vincent (VCT) 10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 4: Chọn tạo giống nhóm cây lấy củ Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Chương 4 CHỌN TẠO GIỐNG NHÓM CÂY LẤY CỦ Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 4.1. CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI LANG 4.1.1. Giá trị cây khoai lang Khoai lang chứa nhiều vitamin A, B, C, E, protein, tinh bột, chất nhựa, các axit amin và hơn 10 loại nguyên tố vi lượng cần thiết cho sức khoẻ cơ thể như: canxi, kẽm, sắt, magie… Ngoài giá trị dinh dưỡng nêu trên, khoai lang còn là sự lựa chọn số 1 cho những người muốn giảm cân. Năng lượng có trong khoai lang rất ít, chỉ bằng 1/3 so với cơm và 1/2 so với khoai tây. Loại củ này không chứa chất béo và cholesterol, ngăn ngừa quá trình chuyển hoá đường trong thức ăn thành mỡ và chất béo trong cơ thể Món ăn từ khoai lang Khoai nướng Canh khoai Mứt Một số thành phần dinh dưỡng chính của củ khoai lang: Chất khô: Biến động từ 13,6- 35% Gluxit: Chiếm khoảng 80- 90% hàm lượng chất khô. Tinh bột: Là thành phần quan trọng của Gluxit, chiếm khoảng 60- 70% hàm lượng chất khô. Đường: Khoảng 0,38- 5,64% trọng lượng chất tươi. Xơ tiêu hoá: Gồm các hợp chất pectin, hemixenlulo và xenlulo. Protein và các acid amin: Khoảng 5% trọng lượng chất khô • Ở các nước trên thế giới, khoai lang được sử dụng rộng rãi với mục đích: • Làm lương thực thực phẩm: Củ được sử dụng làm luơng thực, ngọn lá non được dùng để chế biến các mon ăn (rau luộc, rau sào). • Làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến: Dùng làm rượu, cồn, bánh mì, mứt, xiro, mì miến… • Làm thức ăn gia súc: Thân lá và củ nhỏ Bảng 5.1: Thành phần dinh dưỡng trong củ khoai lang tươi Thành phần Đơn vị A B C D E Nước % 70,0 73,0 59,1 – 77,7 68 - 70 70,0 Protein g/100g 1,0 2,0 2,0 – 2,9 4,13 - Lipid tổng số g/100g 0 0 0,3 – 0,8 0,87 - Cholesterol g/100g 0 - - - - Carbohydrate g/100g 28,0 24,0 13,4 – 29,2 90,13 33,5 Chất xơ g/100g 2,6 3,0 1,3 – 3,8 2,19 2,9 Ash g/100g 0,9 1,0 0,6 – 1,7 2,68 1,0 Năng lượng Kcal/100g 114,0 105,0 110,0 – 125,0 - - Các khoáng chất Potassium mg/100g 340,0 204,0 273,0 - 420,0 Phosforus mg/100g 36,0 28,0 49,0 - - Calcium mg/100g 21,0 22,0 30,0 - - Magnesium mg/100g 17,0 10,0 24,0 - - Sodium mg/100g 9,0 13,0 13,0 - - Iron mg/100g 0,4 1,0 0,8 - - Manganese mg/100g 0,2 - - - - Zine mg/100g 0,2 - - - - Copper mg/100g 0,11 - - - - Selenium mg/100g - 1,0 - - - Sulfur mg/100g - - 26,0 - - Các Vitamin Thiamine mg/100g 0,06 - 0,1 - - Riboflavin mg/100g < 0,02 - 0,06 - - Ascorbic acid mg/100g - 23,0 25,0 - 40,0 40,0 - ß- carotene mg/100g - - 1,0 - 12,0 0,514 0,682 Tình hình sản xuất khoai lang ở Việt Nam Khoai lang là cây lương thực quan trọng, đứng thứ 3 sau lúa và ngô. Ở những vùng sản xuất lúa gặp khó khăn, vùng đất bạc màu, đất cát ven biển…khoai lang đã chiếm vị trí ngang hoặc cao hơn sản xuất lúa. Khoai lang được trồng phổ biến ở cả 8 vùng sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Diện tích trồng khoai lang cả nước ( 2001): 244.600 ha; Năng suất 67,7 tạ/ha; Sản lượng 1.655.000 tấn. Trong đó Nghệ An có diện tích trồng khoai lang lớn nhất 30300 ha. Năng suất cao nhất Vĩnh Long 263,3 tạ/ha. 4.1.2. Nguồn gốc, phân loại và đa dạng khoai lang a. Nguồn gốc Những bằng chứng khảo cổ, ngô ngữ và lịch sử đến nay chỉ ra rằng khoai lang có nguồn gốc từ Trung Mỹ, Taay Bắc và Nam Mỹ. Mức độ đa dạng lớn nhất nguồn gen của khoai lang là Columbia, Ecuador, Guatemala và Peru (CARDI, 2010). Những nghiên cứu marker phân tử gần đây gợi ý rằng khoai lang có nguồn gốc từ Trung Mỹ (Gichuki et al., 2003). Khoai lang trồng cách đây khoảng 3000 năm trước công nguyên sau đó phổ biến khắp thế giới bao gồm vùng Nhiệt đới và Châu Phi. (Bester và Louw, 1992). Hình 1-12 Phát tán và phân bố của cây khoai lang (Nguồn Caroline Roullier và cs, 2012) b. Đa dạng nguồn gen khoai lang Bảng 5.2: Chỉ dẫn địa lý các mẫu giống khoai lang trong ngân hàng gen tại CIP Số lượng Khu vực và nước Khu vực và nước Số lượng mẫu mẫu Châu Mỹ Argentina (ARG) 106 Bolivia (BOL) 78 Brazil (BRA) 149 Chile (CHL) 1 Colombia (COL) 174 Ecuador (ECU) 172 Peru (PER) 1.099 Paraguay (PRY) 73 Uruguay (URY) 2 Venezuela (VEN) 86 Panama (PAN) 47 Costa Rica (CRI) 40 Nicaragua (NIC) 11 Honduras (HND) 8 Cuba (CUB 207 Dominican Republic (DOM) 114 Jamaica (JAM) 52 Puerto Rico (PRI) 38 Saint Vincent (VCT) 10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày Chọn giống cây trồng ngắn ngày Chọn tạo giống nhóm cây lấy củ Chọn tạo giống khoai lang Phân loại khoai lang Phương pháp chọn giống khoai langTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cây khoai lang: Phần 1
44 trang 37 0 0 -
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày
3 trang 16 0 0 -
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 03: Chọn tạo giống ngô
3 trang 14 0 0 -
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 04: Chọn tạo giống đậu tương và lạc
5 trang 12 0 0 -
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 02: Chọn tạo giống lúa
4 trang 11 0 0 -
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 9: Chọn giống cây lạc
28 trang 11 0 0 -
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 2: Chọn tạo giống lúa
106 trang 11 0 0 -
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống bông và mía
6 trang 10 0 0 -
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống sắn
20 trang 9 0 0 -
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 5: Chọn tạo giống cây có củ
10 trang 9 0 0