Bài giảng Chuỗi giá trị nông sản, liên kết trong chuỗi giá trị và vai trò của hợp tác xã: Phần 2 - Xây dựng chuỗi giá trị
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.42 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chuỗi giá trị nông sản, liên kết trong chuỗi giá trị và vai trò của hợp tác xã: Phần 2 - Xây dựng chuỗi giá trị" trình bày các nội dung về các bước xây dựng chuỗi giá trị gồm: Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tích; Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị; Phân tích kinh tế chuỗi giá trị; Phân tích hậu cần chuỗi; Phân tích hậu cần chuỗ... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuỗi giá trị nông sản, liên kết trong chuỗi giá trị và vai trò của hợp tác xã: Phần 2 - Xây dựng chuỗi giá trịPHẦN II: XÂY DỰNG CHUỖI GIÁ TRỊ 36 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Công cụ 1: Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tích Công cụ 2: Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị Công cụ 3: Phân tích kinh tế chuỗi giá trị Công cụ 4: Phân tích hậu cần chuỗi Công cụ 5. Phân tích rủi ro Công cụ 6. Phân tích các chính sách có liên quan Công cụ 7. Phân tích SWOT Công cụ 8: Nghiên cứu thị trường Công cụ 9: Chiến lược nâng cấp chuỗi 371. Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tíchMỗi địa phương có nhiều sản phẩm khác nhau, đặcbiệt là các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh và lợi thếso sánh riêng của địa phương đó. Vậy làm thế nàođể chọn sản phẩm để phân tích CGT và hỗ trợ pháttriển CGT. Thông thường, việc lựa chọn CGT đểphân tích dựa vào bộ tiêu chí, sau đó định lượngcác tiêu chí cho mỗi sản phẩm rồi tổng hợp lại, sảnphẩm được chọn để phân tích CGT là sản phẩm cósố điểm cao nhất. 381. Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tíchBộ tiêu chí chọn lựa• Tiềm năng tăng trưởng của sản phẩm• Tỷ lệ lao động cao (nếu mục tiêu phát triển CGT vì ngườinghèo thì tỷ lệ người nghèo tham gia cao) • Tiềm năng pháttriển đầu tư (công và tư nhân)• Tiềm năng sử dụng công nghệ có hàm lượng lao động cao• Sử dụng các nguồn lực địa phương cao• Thân thiện môi trường• Có tiềm năng phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng• Sản phẩm nằm trong chiến lược phát triển của địaphương, vùng hoặc quốc gia.…….. 39 1. Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tíchBộ tiêu chí chọn lựa: Chấm điểm lựa chọn chuỗi giá trịTiêu chí Gia trọng(%) Hành Bò Táo Chuối Nho TC1 30 3 2 3 3 3 TC2 20 3 3 3 2 3 TC3 20 2 3 3 2 2 TC4 15 3 3 3 3 2 TC5 15 3 3 2 3 2 Tổng 100 2.8 2.7 2.85 2.6 2.5 TC1: Có tiềm năng thị trường cao TC2: Tỷ lệ người nghèo tham gia cao TC3: Tận dụng tốt nguồn lực địa phương TC4: Thân thiện môi trường TC5: Có tiềm năng tạo ra sản phẩm giá trị gia tăng 401. Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tíchBộ tiêu chí chọn lựa: Chấm điểm lựa chọn chuỗi giá trị Gia Gia Tiêu chí trọng(%) Hành trọng*ĐiểmTC1 30 3 90TC2 20 3 60TC3 20 2 40TC4 15 3 45TC5 15 3 45Tổng 100 280/100 = 2.8 412. Vẽ sơ đồ chuỗi giá trịXác định1. các hoạt động kinh doanh (chức năng chuỗi),2. thứ tự các nhà vận hành chuỗi (tác nhân tham gia chuỗi),3. những mối liên kết của họ (kênh thị trường chuỗi)4. và các nhà hỗ trợ CGT. 42Sơ đồ chuỗi giá trị thanh long của Tiền Giang (Nguồn: Công ty T&C, 2012) 43Sơ đồ chuỗi giá trị thanh long của Tiền Giang (Nguồn: Công ty T&C, 2012) Chuỗi giá trị gồm có năm chức năng (chức năng đầu vào, sản xuất, thu gom, thương mại và chức năng tiêu dùng), bảy tác nhân tham gia thị trường (nhà cung cấp đầu vào, nông dân, thương lái, chủ vựa trái cây, công ty xuất khẩu, nhà hàng/siêu thị, người tiêu dùng trong nước và quốc tế) và các nhà hỗ trợ chuỗi như Viện/Trường, hiệp hội rau quả, 44Chuỗi giá trị sản phẩm cá tra phi lê của ĐBSCL (2009) 45Chuỗi giá trị sản phẩm cá tra phi lê của ĐBSCL (2009) Mô tả sơ đồ chuỗi giá trịKênh 1: Người nuôi cá tra => Thu gom => Chủ vựa =>Người tiêu dùng nội địa (TDNĐ)Kênh 2: Người nuôi cá => Thu gom => Người bán lẻ =>TDNĐTheo kênh phân phối này, người sản xuất bán cá tra chothu gom, ngoài việc phân phối 2,2% cho chủ vựa ngườithu gom còn phân phối 4,5% sản lượng cá tra cho ngườibán lẻ và người bán lẻ sau đó phân phối lại cho người tiêudùng.Kênh 3: Người nuôi cá => Công ty chế biến => TDNĐKênh 4: Người nuôi cá tra => Công ty chế biến => Xuấtkhẩu 463. Phân tích kinh tế chuỗi• Phân tích tình hình chi phí, cấu trúc chi phí tại mỗitác nhân tham gia chuỗi.• Phân tích giá trị đạt được của từng tác nhân thamgia vận hành trong CGT.• Phân tích toàn bộ giá trị tăng thêm được tạo ratrên toàn CGT và tỷ trọng của giá trị tăng thêm tạicác khâu khác nhau trong chuỗi.• Phân tích năng lực của các tác nhân tham giachuỗi (về qui mô, năng lực sản xuất, lợi nhuận…). 47Cách tính cụ thể các tiêu chí phântích kinh tế CGT1. Giá trị: là giá bán sản phẩm của mỗi tác nhân (đã qui đổi ra cùng hình thái sản phẩm cho tất cả các khâu trong CGT)2. Giá trị gia tăng (GTGT) giữa hai tác nhân: là chênh lệch giá bán sản phẩm giữa hai tác nhân3. Giá trị gia tăng trong từng tác nhân: là chênh lệch giá bán và chi phí trung gian (hoặc chi phí đầu vào đối với người sản xuất ban đầu – nông dân) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuỗi giá trị nông sản, liên kết trong chuỗi giá trị và vai trò của hợp tác xã: Phần 2 - Xây dựng chuỗi giá trịPHẦN II: XÂY DỰNG CHUỖI GIÁ TRỊ 36 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Công cụ 1: Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tích Công cụ 2: Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị Công cụ 3: Phân tích kinh tế chuỗi giá trị Công cụ 4: Phân tích hậu cần chuỗi Công cụ 5. Phân tích rủi ro Công cụ 6. Phân tích các chính sách có liên quan Công cụ 7. Phân tích SWOT Công cụ 8: Nghiên cứu thị trường Công cụ 9: Chiến lược nâng cấp chuỗi 371. Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tíchMỗi địa phương có nhiều sản phẩm khác nhau, đặcbiệt là các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh và lợi thếso sánh riêng của địa phương đó. Vậy làm thế nàođể chọn sản phẩm để phân tích CGT và hỗ trợ pháttriển CGT. Thông thường, việc lựa chọn CGT đểphân tích dựa vào bộ tiêu chí, sau đó định lượngcác tiêu chí cho mỗi sản phẩm rồi tổng hợp lại, sảnphẩm được chọn để phân tích CGT là sản phẩm cósố điểm cao nhất. 381. Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tíchBộ tiêu chí chọn lựa• Tiềm năng tăng trưởng của sản phẩm• Tỷ lệ lao động cao (nếu mục tiêu phát triển CGT vì ngườinghèo thì tỷ lệ người nghèo tham gia cao) • Tiềm năng pháttriển đầu tư (công và tư nhân)• Tiềm năng sử dụng công nghệ có hàm lượng lao động cao• Sử dụng các nguồn lực địa phương cao• Thân thiện môi trường• Có tiềm năng phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng• Sản phẩm nằm trong chiến lược phát triển của địaphương, vùng hoặc quốc gia.…….. 39 1. Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tíchBộ tiêu chí chọn lựa: Chấm điểm lựa chọn chuỗi giá trịTiêu chí Gia trọng(%) Hành Bò Táo Chuối Nho TC1 30 3 2 3 3 3 TC2 20 3 3 3 2 3 TC3 20 2 3 3 2 2 TC4 15 3 3 3 3 2 TC5 15 3 3 2 3 2 Tổng 100 2.8 2.7 2.85 2.6 2.5 TC1: Có tiềm năng thị trường cao TC2: Tỷ lệ người nghèo tham gia cao TC3: Tận dụng tốt nguồn lực địa phương TC4: Thân thiện môi trường TC5: Có tiềm năng tạo ra sản phẩm giá trị gia tăng 401. Lựa chọn chuỗi giá trị để phân tíchBộ tiêu chí chọn lựa: Chấm điểm lựa chọn chuỗi giá trị Gia Gia Tiêu chí trọng(%) Hành trọng*ĐiểmTC1 30 3 90TC2 20 3 60TC3 20 2 40TC4 15 3 45TC5 15 3 45Tổng 100 280/100 = 2.8 412. Vẽ sơ đồ chuỗi giá trịXác định1. các hoạt động kinh doanh (chức năng chuỗi),2. thứ tự các nhà vận hành chuỗi (tác nhân tham gia chuỗi),3. những mối liên kết của họ (kênh thị trường chuỗi)4. và các nhà hỗ trợ CGT. 42Sơ đồ chuỗi giá trị thanh long của Tiền Giang (Nguồn: Công ty T&C, 2012) 43Sơ đồ chuỗi giá trị thanh long của Tiền Giang (Nguồn: Công ty T&C, 2012) Chuỗi giá trị gồm có năm chức năng (chức năng đầu vào, sản xuất, thu gom, thương mại và chức năng tiêu dùng), bảy tác nhân tham gia thị trường (nhà cung cấp đầu vào, nông dân, thương lái, chủ vựa trái cây, công ty xuất khẩu, nhà hàng/siêu thị, người tiêu dùng trong nước và quốc tế) và các nhà hỗ trợ chuỗi như Viện/Trường, hiệp hội rau quả, 44Chuỗi giá trị sản phẩm cá tra phi lê của ĐBSCL (2009) 45Chuỗi giá trị sản phẩm cá tra phi lê của ĐBSCL (2009) Mô tả sơ đồ chuỗi giá trịKênh 1: Người nuôi cá tra => Thu gom => Chủ vựa =>Người tiêu dùng nội địa (TDNĐ)Kênh 2: Người nuôi cá => Thu gom => Người bán lẻ =>TDNĐTheo kênh phân phối này, người sản xuất bán cá tra chothu gom, ngoài việc phân phối 2,2% cho chủ vựa ngườithu gom còn phân phối 4,5% sản lượng cá tra cho ngườibán lẻ và người bán lẻ sau đó phân phối lại cho người tiêudùng.Kênh 3: Người nuôi cá => Công ty chế biến => TDNĐKênh 4: Người nuôi cá tra => Công ty chế biến => Xuấtkhẩu 463. Phân tích kinh tế chuỗi• Phân tích tình hình chi phí, cấu trúc chi phí tại mỗitác nhân tham gia chuỗi.• Phân tích giá trị đạt được của từng tác nhân thamgia vận hành trong CGT.• Phân tích toàn bộ giá trị tăng thêm được tạo ratrên toàn CGT và tỷ trọng của giá trị tăng thêm tạicác khâu khác nhau trong chuỗi.• Phân tích năng lực của các tác nhân tham giachuỗi (về qui mô, năng lực sản xuất, lợi nhuận…). 47Cách tính cụ thể các tiêu chí phântích kinh tế CGT1. Giá trị: là giá bán sản phẩm của mỗi tác nhân (đã qui đổi ra cùng hình thái sản phẩm cho tất cả các khâu trong CGT)2. Giá trị gia tăng (GTGT) giữa hai tác nhân: là chênh lệch giá bán sản phẩm giữa hai tác nhân3. Giá trị gia tăng trong từng tác nhân: là chênh lệch giá bán và chi phí trung gian (hoặc chi phí đầu vào đối với người sản xuất ban đầu – nông dân) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chuỗi giá trị nông sản Chuỗi giá trị nông sản Xây dựng chuỗi giá trị Các bước xây dựng chuỗi giá trị Lựa chọn chuỗi giá trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây sầu riêng theo VietGAP
79 trang 26 0 0 -
35 trang 25 0 0
-
Vai trò của ngân hàng đối với chuỗi giá trị nông sản
4 trang 21 0 0 -
Xây dựng chuỗi giá trị gắn với thị trường trong bối cảnh hội nhập
9 trang 20 0 0 -
Nguyên tắc cơ bản trong xây dựng mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ hiệu quả rau an toàn
7 trang 18 0 0 -
Xây dựng chuỗi giá trị gắn với thị trường trong bối cảnh hội nhập
9 trang 16 0 0 -
11 trang 15 0 0
-
9 trang 15 0 0
-
9 trang 13 0 0
-
Thúc đẩy và nâng cao chuỗi giá trị chè hữu cơ tỉnh Hà Giang
9 trang 13 0 0