Bài giảng Chương 7: Lý thuyết kiểm định
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 7: Lý thuyết kiểm định Chương 7. Lý thuyết kiểm định §1: Khái niệm chung về kiểm định Việc dùng kết quả của mẫu để khẳng định hay bác bỏ một giả thiết H nào đó được gọi là kiểm định giả thiết H. Khi kiểm định ta có thể mắc 1 trong 2 loại sai lầm sau: 1. Sai lầm loại1: Là sai lầm mắc phải nếu ta bác bỏ H trong khi H đúng. Ta ký hiệu xác suất để mắc sai lầm này là α và gọi α là mức ý nghĩa. 2. Sai lầm loại 2: Là sai lầm mắc phải nếu ta công nhận H trong khi H sai. Ta ký hiệu xác suất để mắc sai lầm loại nay là B và gọi 1-B là lực kiểm định. Trong các bài toán kiểm định ta sẽ xét sau này mức ý nghĩa α là cho trước. Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 7 1 @Copyright 2010 Giả thiết Η : Ρ = Ρ0 Ρ < Ρ 0 (thiếu) Giả thiết đối lập: Η Ρ > Ρ 0 (thừa) Ρ Ρ 0 (đối xứng-ta chỉ xét bài này) §2: Kiểm định giả thiết về tỉ lệ 1. Bài toán 1 mẫu: Bài toán: Ký hiệu tỉ lệ của 1 tổng thể là P(chưa biết). Từ α lấy 1 mẫu kích thước n, có tỉ lệ mẫu f. Với mức ý tổng thể nghĩa hãy kiểm định giả thiết: Η : Ρ = Ρ0 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 7 2 @Copyright 2010 Giải: Bước 1: Tra Ζα = ( f − Ρ0 ) n Bước 2: Tính giá trị quan sát: U qs Ρ0 ( 1 − Ρ0 ) Bước 3: Kết luận: U qs Ζα H đúng � Ρ = Ρ 0 U qs > Ζα H sai � Ρ �Ρ 0 Ρ Ρ0 U qs < −Ζα � Ρ < Ρ 0 U qs > Ζα � Ρ > Ρ 0 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 7 3 @Copyright 2010 2. Bài toán 2 mẫu Bài toán: kí hiệu tỉ lệ của tổng thể 1, 2 là Ρ1 , Ρ 2 (cả 2 chưa biết).Từ các tổng thể lấy các mẫu kích thước n1 , n2,có tỉ lệ m1 m2 mẫu f1 = , f2 = . Với mức ý nghĩa α , hãy kiểm định n1 n2 giả thiết: Η : Ρ1 = Ρ 2 Bước 1: Ζα m1 m2 − n1 n2 Bước 2: U qs = m1 + m2 � m1 + m2 � 1− � � n1.n2 � n1 + n2 � Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 7 4 @Copyright 2010 • Bước 3: Kết luận: U qs Ζα H đúng � Ρ1 = Ρ 2 U qs > Ζα H sai � Ρ1 �Ρ 2 U qs < −Ζα � Ρ1 < Ρ 2 Ρ1 Ρ2 U qs > Ζα � Ρ1 > Ρ 2 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 7 5 @Copyright 2010 Ví dụ 2.1:Nếu áp dụng phương pháp I thì tỉ lệ phế phẩm là 6%, còn nếu áp dụng phương pháp II thì trong 100 phế phẩm có 5 phế phẩm. Vậy có thể kết luận áp dụng phương pháp thứ II thì tỉ lệ phế phẩm ít hơn phương pháp thứ I không? Hãy kết luận với mứa ý nghĩa 0,05. Giải: Ký hiệu Ρ0 = 0,06 là tỉ lệ phế phẩm của phương pháp I ; P là tỉ lệ phế phẩm Η : Ρ =của Ρ phương = 0, 06, fpháp II ( chưa biết) = 0, 05 0 Ζα = 1, 96 Bước 1: U qs = ( f − Ρ0 ) n = ( 0, 05 − 0, 06 ) .10 = −0, 42 Bước 2: Ρ0 ( 1 − Ρ0 ) 0, 06.0, 94 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 7 6 @Copyright 2010 Bước 3: U qs < Ζ 0,05 = 1,96 � Ρ = Ρ 0 .Vậy tỉ lệ phế phẩm của phương pháp II bằng với tỉ lệ của phương pháp I • Ví dụ 2.2.Thống kê số phế phẩm của 2 nhà máy cùng sản xuất một loại sản phẩm có bảng số liệu : Nhà máy Số sản phẩm Số phế phẩm I 1200 20 II 1400 60 Với mức ý nghĩa 0.05 ,hãy xét xem tỷ lệ phế phẩm ở 2 nhà máy trên có như nhau hay không ? Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 7 7 @Copyright 2010 Ρ1 -tỷ lệ phế phẩm của nhà máy I Ρ 2 -tỷ lệ phế phẩm của nhà máy II H : Ρ1 = Ρ 2 Bước 1 α = 0, 05 � Zα = 1,96 20 60 + Bước 2 1200 1400 Uqs = = −3,855 20 + 60 � 80 � 1− � � 1200.1400 � 2600 � Bước 3 Uqs < − Zα = −1,96 � Ρ1 < Ρ 2 Vậy tỷ lệ phẩm của nhà máy 1 thấp hơn nhà máy 2 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 7 8 @Copyright 2010 § 3.Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình 1.Bài toán 1 mẫu: Ký hiệu trung bình của 1 tổng thể là a (chưa biết).Từ tổng thể lấy 1 mẫu kích thước n có trung bình mẫu x , và 2 phương sai điều chỉnh mẫu S . Với mức ý nghĩa α ,hãy kiểm định giả thiết: H = a = a0 Giải: Trường hợp1: Đã biết phương sai tổng thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết kiểm định Lý thuyết kiểm định Tìm hiểu vấn đề chung về kiểm định Kiểm định giả thiết về tỉ lệ Giá trị trung bình Kiểm định giả thiết giá trị trung bìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quy hoạch thực nghiệm – Chương 2: Khái niệm thống kê (tt)
24 trang 23 0 0 -
Phương pháp giá trị trung bình
4 trang 23 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 2
53 trang 22 0 0 -
Bài giảng Giải tích 1: Chương 2 - TS. Đặng Văn Vinh
87 trang 21 0 0 -
Bất đẳng thức cổ điển và lý thuyết cơ sở của hàm lồi: Phần 1
282 trang 20 0 0 -
Bài giảng Quy hoạch thực nghiệm – Chương 2: Khái niệm thống kê
26 trang 19 0 0 -
85 trang 19 0 0
-
10 trang 17 0 0
-
Nghiên cứu về bất đẳng thức: Phần 1
190 trang 16 0 0 -
Bài giảng 6sigma: Kiểm tra giá trị trung bình
32 trang 16 0 0 -
Chuyển động giá trên thị trường chứng khoán: Bước đi ngẫu nhiên hay hội tụ về giá trị trung bình
10 trang 15 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về phương trình hàm loại giá trị trung bình và áp dụng
45 trang 13 0 0 -
CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
6 trang 12 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Giá trị trung bình với hàm tùy ý và một số lớp hàm lồi liên quan
47 trang 12 0 0 -
Giáo trình Toán học cao cấp: Tập 1 - Nguyễn Đình Trí (chủ biên)
273 trang 12 0 0 -
Định lý giá trị trung bình POMPEIU và phương trình hàm liên quan
5 trang 11 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê kế toán: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai
34 trang 11 0 0 -
Tập bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán
162 trang 9 0 0 -
Đề thi tham khảo môn xác suất thống kê
13 trang 8 0 0 -
Bài giảng Xử lý dữ liệu trong sinh học với phần mềm Excel - Bài 2: Ước lượng và kiểm định giả thiết
13 trang 7 0 0