Danh mục

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 6: Chủ đề 6

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 350.27 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 6: Chủ đề 6 gồm có những bài tập Vật lý 11 chủ đề về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần. Hệ thống các bài tập này sẽ giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm bài để các em nắm được toàn bộ kiến thức trong chủ đề 3. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 6: Chủ đề 6 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.comCâu1. Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước *.nhỏ. rất nhỏ. lớn. rất lớn. Hướng dẫn. Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước nhỏ.Câu2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? *.Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt. Hướng dẫn. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh ảo của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.Câu3. Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng? Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một vật nhỏ. *.Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. Hướng dẫn. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh ảo của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. αCâu4. Số bội giác của kính lúp là tỉ số G = trong đó α0 α là góc trông trực tiếp vật, α0 là góc trông ảnh của vật qua kính. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com α là góc trông ảnh của vật qua kính, α0 là góc trông trực tiếp vật. *.α là góc trông ảnh của vật qua kính, α0 là góc trông trực tiếp vật khi vật tại cực cận. α là góc trông ảnh của vật khi vật tại cực cận, α0 là góc trông trực tiếp vật . α Hướng dẫn. Số bội giác của kính lúp là tỉ số G = trong đó α là góc trông ảnh của α0 vật qua kính, α0 là góc trông trực tiếp vật khi vật tại cực cận.Câu5. Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: *.G∞ = Đ/f. G∞ = k1.G2∞ δ§G∞ = f1 f 2 f1G∞ = f2 Hướng dẫn. - Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: G∞ = Đ/f. - Công thức tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là: δ§ G∞ = k1.G2∞ hoặc G∞ = - Công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm f1 f 2 f1 chừng ở vô cực là: G∞ = f2Câu6. Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là: f = 10 (m). f = 10 (cm). f = 2,5 (m). *.f = 2,5 (cm). Hướng dẫn. Trên vành kính lúp có ghi x10, tức là độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là G∞ = 10 với Đ = 25 (cm) suy ra tiêu cự của kính là f = Đ/G = 2,5 (cm).Câu7. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát một vậtnhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp). Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vậtqua kính ta phải đặt vật http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com trước kính và cách kính từ 8 (cm) đến 10 (cm). *.trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 8 (cm). trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 10 (cm). trước kính và cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm). Hướng dẫn. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ảnh của vật phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. Mắt sát sau kính: - Vật nằm tại CC(mới) qua kính cho ảnh 1 1 1 ảo tại CC, áp dụng công thức thấu kính = + với f =10 (cm), d’ = - 10 (cm) ta f d d′ tính được d = 5 (cm). - Vật nằm tại CV(mới) qua kính cho ảnh ảo tại CV, áp dụng 1 1 1 công thức thấu kính = + với f =10 (cm), d’ = - 40 (cm) ta tính được d = 8 f d d′ (cm).Câu8. Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ quakính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác củakính là: 4(lần) *.5(lần) 5,5(lần) 6(lần) Hướng dẫn. Tiêu cự của kính lúp là f = 1/D = 0,05 (m) = 5 (cm) - Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: G∞ = Đ/f.Câu9. Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ quakính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Độ bội giáccủa kính là: 4(lần) 5(lần) 5,5( ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: