Danh mục

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 7: Chủ đề 3

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 486.73 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 7: Chủ đề 3 - Mắt, các tật của mắt và cách sửa. Nội dung kiến thức chương này gồm có: Các đặc điểm của mắt, các tật của mắt và cách sửa. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 7: Chủ đề 3 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com CHỦ ĐỀ 3. MẮT- CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH SỬAI. KIẾN THỨC.1. Các đặc điểm của mắta, Sự điều tiết- Là sự thay đổi độ tụ của thủy tinh thể (do đó thay đổi tiêu cự) để làm cho ảnh của vật cầnquan sát hiện rõ trên võng mạc.b, Điểm cực cận Cc:- Là điểm gần nhất trên trục chính, đặt vật tại đó mắt còn nhìn thấy rõ.- Đặc điểm:+ Mắt điều tiết tối đa.+ fmin.+ OCc = Đ: Gọi là khoảng nhìn rõ ngắn nhất, có giá trị từ 10cm đến 25cm, lấy trung bình25cm với mắt không tật.c, Điểm cực viễn Cv:- Là điểm xa nhất trên trục chính, đặt vật tại đó mắt còn nhìn thấy rõ.- Đặc điểm:+ Mắt không phải điều tiết.+ Tiêu cự fmax .+ Điểm cực viễn của mắt không tật Cv -> ∞ .d, Giới hạn nhìn rõ của mắt:- Là khoảng cách CcCv.e, Năng suất phân ly của mắt:- Gọi α là góc trông vật.- Điều kiện nhìn rõ thấy vật AB:+ AB ∈ [Cc;Cv]+ α ≥ α min ; với α min gọi là năng suất phân ly của mắt.2. Các tật của mắt và cách sửa“Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc”.a, Tật cận thị- ĐN: Là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.- Đặc điểm:+ Khi không điều tiết: fmax > OV.+ Không thể nhìn được rõ các vật ở xa vô cực.+ Điểm cực cận và điểm cực viễn dời rất gần mắt.ĐỀ SỐ 33: MẮT- CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH SỬA http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com- Sửa tật cận thị: là làm cho mắt cận thị có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điềutiết.- Cách sửa:+ Phẫu thuật giác mạc.+ Đeo thấu kính phân kỳ thích hợp sao cho nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết =>Ảnh hiện tại tiêu diện của kính ≡ Cv.d = ∞ 1 1 ⇒D= =d = −OCv f −OCv(Công thức tính độ tụ của kính phải đeo để mắt cận thị nhìn rõ vật ở vô cực không phải điểutiết).b, Tật viễn thị- ĐN: Là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm sau võng mạc.- Đặc điểm:+ Khi không điều tiết: fmax http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com* Chú ý:- Có thể đưa bài toán sửa tật của mắt về dạng bài toán hệ thấu kính ghép trong đó có một thấukính là thủy tinh thể.- Với mỗi mắt, khoảng cách OV không thay đổi (có giá trị từ 1,5 đến 2,2cm). Ảnh sau cùngcủa vật tạo bởi hệ ghép tại điểm vàng V trên võng mạc.- Các khái niệm:+ Điểm cực cận mới Cc là vị trí đặt vật sao cho ảnh hiện lên tại điểm cực cận cũ Cc.+ Điểm cực viễn mới Cv là vị trí đặt vật sao cho ảnh hiện lên tại điểm cực viễn cũ Cc.* VÍ DỤ MINH HỌAVD1. Một người cận thị lúc già chỉ nhìn rỏ được các vật đặt cách mắt từ 30 cm đến 40 cm.Tính độ tụ của thấu kính cần đeo sát mắt để: a) Nhìn rỏ các vật ở xa mà không phải điều tiết mắt. b) Đọc được trang sách đặt gần nhất cách mắt 25 cm. 1HD. a) Ta có: f = - OCV = - 40 cm = - 0,4 m D= = - 2,5 dp. f b) Ta có: dC1 = OCCK1 = 25 cm; d C 1 = - OCC = - 30 cm d C1d C 1 1 2 f1 = = 150 cm = 1,5 m; D1 = = dp. d C1 + d C1 f1 3VD2. Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2,5 dp mới nhìn rỏ các vậtnằm cách mắt từ 25 cm đến vô cực. a) Xác định giới hạn nhìn rỏ của mắt khi không đeo kính. b) Nếu người này đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2 dp thì sẽ nhìn rỏ được các vật nằmtrong khoảng nào trước mắt. 1HD. Ta có: f = = - 0,4 m = - 40 cm. D a) Khi đeo kính nếu đặt vật tại CCK (điểm cực cận khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại CC(điểm cực cận khi không đeo kính) và nếu đặt vật tại CVK (điểm cực viễn khi đeo kính), kínhsẽ cho ảnh ảo tại CV (điểm cực viễn khi không đeo kính). Do đó: dC = OCCK = 25 cm dC f d C’ = = - 15,4 cm = - OCC OCC = 15,4 cm; dC − f dV = OCVK = ∞ dV’ = f = - 40 cm = - OCV OCV = 40 cm.Vậy: giới hạn nhìn rỏ của mắt người đó khi không đeo kính cách mắt từ 15,4 cm đến 40 cm. 1 b) Ta có: f1 = = - 0,5 m = - 50 cm; d C 1 = - OCC = - 15,4 cm D1 d C 1 f1 dC1 = = 22,25 cm = OCCK1; d V 1 = - OCV = - 40 cm d C1 − f1 dV 1 f1 dV1 = = 200 cm. dV 1 − f1 Vậy: khi đeo kính có độ tụ - 2 dp thì người đó sẽ nhìn rỏ các vật đặt cách mắt từ 22,25 cmđến 200 cm (đây là trường hợp bị cận thị mà đeo kính chưa đúng số).ĐỀ SỐ 33: MẮT- CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH SỬA http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.comVD3. Một người có điểm cực cận cách mắt 50 cm, có điểm cực viễn cách mắt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: