Bài giảng Cơ học ứng dụng: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thanh Nhã
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thanh NhãChương VI Tính bền thanh khi ứng suất không đổiNguyễn Thanh NhãBộ môn Cơ Kỹ Thuật – Khoa Khoa Học Ứng Dụng – 106B4ĐT: 08.38660568 – 0908568181Email: thanhnhanguyendem@gmail.com Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.1. Khái niệm6.1.1. Khái niệm - Là tính toán thanh đảm bảo điều kiện bền. - Tính mức độ chịu lực thanh sao cho không bị phá vỡ khi làm việc max ; max Trong chương này chỉ xét ứng suất là hằng số (không thay đổi theo thời gian, nhiệt độ, sự hoạt động của chi tiết máy…)Nguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.1. Khái niệm6.1.2. Phân loại các trường hợp chịu lực của thanh a. Trường hợp chịu lực đơn giản Khi trên mặt cắt của thanh chỉ có một thành phần nội lực 1. N z (lực dọc trục): thanh chịu 2. Q y (lực cắt): thanh chịu cắt kéo nén đúng tâm 3. M x (moment uốn): thanh 4. M z (moment xoắn): thanh chịu uốn thuần túy chịu xoắn thuần túyNguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.1. Khái niệm6.1.2. Phân loại các trường hợp chịu lực của thanh a. Trường hợp chịu lực phức tạp Khi trên mặt cắt của thanh chỉ có từ hai thành phần nội lực trở lên 1. Q y , M x : thanh chịu uốn ngang 2. M x , M y : thanh chịu uốn xiên phẳng 3. M x , M y , N z : thanh 4. M x , M y , M z : thanh chịu uốn chịu uốn và kéo nén đồng thời và xoắn đồng thờiNguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.2. Thiết lập công thức tính ứng suất pháp tổng quát Hai giả thiết về mặt cắt ngang Giả thiết về các thớ dọc: Trong quá trình biến dạng, các thớ dọc không xô đẩy lẫn nhau, tức là x y 0 , chỉ tồn tại z theo phương song song trục thanh Giả thiết về mặt cắt ngang: Trong quá trình biến dạng, các mặt cắt ngang luôn phẳng và vuông góc với trục thanh. Không có ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang. zx zy xy 0Nguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.2. Thiết lập công thức tính ứng suất pháp tổng quát Từ những giả thiết trên, có thể chứng minh rằng để thiết lập công thức tính ứng suất pháp tổng quát cho thanh, ta chỉ cần tính một ứng suất pháp z theo phương song song trục thanh. Giả sử xét 1 thanh chịu lực sao cho trên mặt cắt ngang của thanh có các thành phần nội lực N z , M x , M y liên hệ vi phân với z bằng các biểu thức: N z z dF Mx F Qx O Nz z My M x z ydF x Qy F M xdF y z y F Từ định luật Hooke z E z ta chứng minh được công thức: Nz M x My z y x (*) F Jx JyNguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.3. Tính bền khi thanh chịu kéo nén đúng tâm Khi thanh chịu kéo nén đúng tâm, trên mặt cắt ngang chỉ có thành phần z Nz z F Ứng suất pháp phân bố đều trên mặt cắt ngang của thanh Điều kiện bền của thanh: Nz z max max FNguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCMChương VI: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi6.4. Tính bền khi thanh chịu uốn thuần túyKhi thanh chịu uốn thuần túy thì trên mặt cắt ngang chỉ có thànhphần moment uốn M x, nên công thức tính ứng suất pháp là Mx z y Jx Ứng suất pháp là hàm phân bố bậc nhất theo phương y. Những điểm nằm trên đường song song với trục x có cùng giá trị z Những điểm có y 0 z 0 , ta có lớp trung hòa, trên mặt cắt ngang là trục trung hòa x, chia mặt cắt ra thành 2 vùng bị kéo z ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ học ứng dụng Cơ học ứng dụng Thanh chịu uốn thuần túy Công thức tính ứng suất Thuyết bền ứng suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
126 trang 140 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 53 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 1
278 trang 49 0 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Phần tóm tắt lý thuyết bài tập minh họa và bài tập cho đáp số): Phần 2
86 trang 45 0 0 -
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 2
164 trang 42 0 0 -
BÁO CÁO: THÍ NGHIỆM CƠ HỌC ĐẤT
25 trang 37 0 0 -
30 trang 37 0 0
-
[Cơ Học Chất Lỏng] Thủy Khí Kỹ Thuật Úng Dụng - Huỳnh Văn Hoàng phần 3
11 trang 34 0 0 -
66 trang 33 0 0
-
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 1 - Huỳnh Vinh
119 trang 32 0 0 -
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 2 - Huỳnh Vinh
40 trang 32 0 0 -
MỘT SỐ DẤU HIỆU CHẨN ĐOÁN CHẤT LƯỢNG Ổ BI
7 trang 26 0 0 -
Công nghệ tin học và một số bài toán cơ kỹ thuật
9 trang 24 0 0 -
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++: Bài 5 - TS. Đỗ Đăng Khoa
63 trang 23 0 0 -
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Tuần 13 - Nguyễn Duy Khương
16 trang 22 0 0 -
Lý thuyết và bài tập cơ kỹ thuật
228 trang 22 0 0 -
14 trang 22 0 0
-
37 trang 22 0 0
-
Cơ học đất - chương 2 (tiếp theo)
12 trang 21 0 0 -
Lý thuyết dao động - Chương mở đầu
15 trang 20 0 0