Bài giảng Cơ học ứng dụng: Tuần 4 - Nguyễn Duy Khương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Tuần 4 - Nguyễn Duy KhươngKhoa Khoa Học Ứng Dụng 9/20/2011Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 4 Phần 2:Cơ học vật rắn biến dạng Chương 3: Khái niệm cơ bản về vật rắn biến dạng đàn hồi Chương 4: Ứng suất và biến dạng Chương 5: Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh Chương 6: Tính biến dạng của thanh Chương 7: Tính hệ siêu tĩnh CHƯƠNG 3 Khái niệm cơ bản về vật rắn biến dạng đàn hồi NỘIDUNG 1. Giới thiệu về cơ học vật rắn biến dạng đàn hồi 2. Trạng thái cân bằng của vật thể biến dạngGiảng viên Nguyễn Duy Khương 1Khoa Khoa Học Ứng Dụng 9/20/2011Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 4 CHƯƠNG 3 Khái niệm cơ bản về vật rắn biến dạng đàn hồi 1. Giới thiệu về cơ học vật rắn biến dạng đàn hồi • Cơ học vật rắn biến dạng đàn hồi là một nhánh của ngành Cơ học nghiên cứu những ảnh hưởng của ứng suất và biến dạng tác động lên cấu trúc bên trong vật thể rắn dưới tác dụng của ngoại lực. • Từ đại lượng ứng suất, ta có thể tính được độ bền của vật liệu. Trong khi đó, đại lượng biến dạng được dùng để tính chuyển vị của vật liệu. • Việc hiểu khái niệm về môn học một cách rõ ràng là rất quan trọng bởi vì nhiều công thức và các định luật để thiết kế trong kỹ thuật là dựa trên những nguyên lý của môn học này. CHƯƠNG 3 Khái niệm cơ bản về vật rắn biến dạng đàn hồi 1. Giới thiệu về cơ học vật rắn biến dạng đàn hồi Lịch sử phát triển • Vào đầu thế kỷ 17, Galileo đã thực hiện nhiều thí nghiệm về ảnh hưởng của tải trọng lên thanh và dầm được làm từ nhiều vật liệu khác nhau. Tuy nhiên, vào đầu thế kỷ 18, nhiều phương pháp thí nghiệm về kiểm tra vật liệu được cải tiến ở khắp nơi, đặc biệt là ở Pháp, có những nhà Cơ học nổi tiếng như Saint‐ Venant, Poisson, Lamé và Navier. • Trải qua nhiều năm, sau khi giải quyết nhiều bài toán cơ bản của cơ học vật liệu, nó cần phải sử dụng toán học và kỹ thuật máy tính cao cấp để giải các bài toán phức tạp hơn. Kết quả là từ lĩnh vực này mở ra nhiều lĩnh vực khác nhau thuộc ngành cơ học như là lý thuyết đàn hồi, lý thuyết dẻo. Những nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực vẫn cứ tiếp tục để giải quyết các bài toán phức tạp hơn trong kỹ thuật.Giảng viên Nguyễn Duy Khương 2Khoa Khoa Học Ứng Dụng 9/20/2011Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 4 CHƯƠNG 3 Khái niệm cơ bản về vật rắn biến dạng đàn hồi 2. Trạng thái cân bằng của vật thể biến dạng Ngoại lực Lực tập trung G Lực w(x) bề mặt FR Lực phân bố Lực trên đường khối P CHƯƠNG 3 Khái niệm cơ bản về vật rắn biến dạng đàn hồi 2. Trạng thái cân bằng của vật thể biến dạng Phản lực liên kết Bảng 1.1 Loại liên kết Phản lực 1.Dây cáp,xích hoặc thanh Sợi dây luôn căng có lực căng dây dọc theo phương của dây 2.Tiếp xúc nhẵn Lực tương tác giữa 2bề mặt nhẵn là lực nén và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ học ứng dụng Cơ học ứng dụng Vật rắn biến dạng đàn hồi Cơ học vật rắn biến dạng đàn hồi Trạng thái cân bằng của vật thể biến dạng Hệ ngoại lực phẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
126 trang 140 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 53 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 1
278 trang 49 0 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Phần tóm tắt lý thuyết bài tập minh họa và bài tập cho đáp số): Phần 2
86 trang 45 0 0 -
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 2
164 trang 42 0 0 -
BÁO CÁO: THÍ NGHIỆM CƠ HỌC ĐẤT
25 trang 37 0 0 -
30 trang 37 0 0
-
[Cơ Học Chất Lỏng] Thủy Khí Kỹ Thuật Úng Dụng - Huỳnh Văn Hoàng phần 3
11 trang 34 0 0 -
66 trang 33 0 0
-
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 1 - Huỳnh Vinh
119 trang 32 0 0 -
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 2 - Huỳnh Vinh
40 trang 32 0 0 -
MỘT SỐ DẤU HIỆU CHẨN ĐOÁN CHẤT LƯỢNG Ổ BI
7 trang 26 0 0 -
Công nghệ tin học và một số bài toán cơ kỹ thuật
9 trang 24 0 0 -
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++: Bài 5 - TS. Đỗ Đăng Khoa
63 trang 23 0 0 -
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Tuần 13 - Nguyễn Duy Khương
16 trang 22 0 0 -
Lý thuyết và bài tập cơ kỹ thuật
228 trang 22 0 0 -
14 trang 22 0 0
-
37 trang 22 0 0
-
Cơ học đất - chương 2 (tiếp theo)
12 trang 21 0 0 -
Lý thuyết dao động - Chương mở đầu
15 trang 20 0 0