Danh mục

Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 3: Sinh vật học côn trùng (tt)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Côn trùng đại cương 1 - Chương 3: Sinh vật học côn trùng" cung cấp cho người học các kiến thức: Quá trình phát triển và biến thái của côn trùng, một số khái niệm về chu kỳ phát triển cá thể côn trùng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 3: Sinh vật học côn trùng (tt) 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ BIẾN THÁI CỦA Các dạng SN CÔN TRÙNG3.2. Thời kỳ phát triển sau phôi thai • Sâu non Mầm chân (Protopod larvae):3.2.1. Pha sâu non SN cấu tạo còn thô sơ, chỉ có sự hiện diện mầm chân (1 số loài ong ký sinh)3.2.1.1. Hiện tượng Trứng nở và các loại hình sâu • SN Không chân (Apodous larvae): non: Sau khi hoàn thành phát dục phôi thai, ấu Chân tiêu biến – thích nghi với điều kiện sống trùng phá vỡ vỏ trứng chui ra ngoài - gọi là trứng đặc biệt. Căn cứ vào sự phát triển của đầu, nở. SNKC có thể chia làm 3 kiểu:Sau khi nở, hình thái sâu non rất khác nhau (tùy - SN kiểu mọt đậu loài – đa dạng hình). - SN Kiểu bọ gậy - SN kiểu dòiCăn cứ vào đặc điểm phát triển của chân, chia 4 loại (SN mầm chân, Không chân, Ít chân, nhiều chân) Các dạng SN Các dạng sâu non của CT biến thái hoàn toàn• SN Ít chân (Oligopod larvae): Có 3 đôi chân ngực. Chân bụng hòan toàn tiêu biến. Chia 2 dạng - SN chân chạy: Chân ngực phát triển, cơ thể cân đối, di chuyển nhanh để săn bắt mồi. - SN bọ hung: Cơ thể cong hình chữ C. Chân ngực còn nhưng cử động chậm chạp• SN Nhiều chân (Polipod larvae): Ngoài 3 đôi chân ngực, còn có 1 số đôi chân bụng (1-7 đôi). Điển hình ở SN bộ cánh vảy (Lepidoptera); SN họ Ong ăn lá (Tenthredinidae) thuộc bộ cánh màng (Hymenoptera). Sâu non không chân Sâu non ít chân Sâu non nhiều chân 1Slide 1D1 DHC, 9/5/10 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 3.2.1.2. Chức năng và đặc điểm sinh học của pha sâu non: SN (=Ấu trùng) sinh trưởng, phát dục và lột xác. - Sinh trưởng - sự lớn nên về kích thước. Chức năng sinh học chủ yếu là Tích lũy dinh dưỡng để tăng trưởng cơ thể, chuẩn bị năng lượng cho các pha phát triển tiếp theo. SN. Tăng trưởng cơ thể hết sức mạnh mẽ (13-14 ngàn lần) - Phát dục - sự chín mùi dần về BM sinh dục, tiến đến giai đoạn làm chức năng sinh sản. - Lột xác (Đặc điểm nổi bật của ấu trùng CT) Tại sao có sự lột xác ? Da CT (50% chất kitin – đàn hồi kém; mảnh đầu 100% kitin – ko đàn hồi. CT sinh trưởng - bắt buộc phải lột bỏ lớp da cũ để lớn lên - gọi là Lột xác sinh trưởng• Ấu trùng CT sau 1 lần lột xác là thêm 1 tuổi. 3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ BIẾN THÁI CỦA• Số lần lột xác (n) của mỗi loài là khác nhau. Số CÔN TRÙNG tuổi ấu trùng = n+1. 3.2. Thời kỳ phát triển sau phôi thai• Lần ấu trùng lột xác sang nhộng (nhóm biến thái 3.2.2. Pha nhộng hoàn toàn) hoặc sang trưởng thành (nhóm biến • SN (nhóm CTr. biến thái hoàn toàn) khi đẫy sức thái không hoàn toàn) - gọi là Lột xác biến thái. chúng lột xác hóa nhộng - gọi là Lột xác biến• Lột xác là quá trình phức tạp, được điều tiết bởi thái. 2 loại hoormon (Juvenile – hoormon sinh • SN thường làm kén trước khi hóa nhộng. Thời trưởng, Ecdysone hoormon biến thái). Hai gian nhộng 5-7 hoặc dài hơn tùy theo độ nhiệt môi trường. hoormon này luôn tồn tại trong máu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: