Thông tin tài liệu:
Bài giảng Công nghệ đúc - Chương 4: Một số phương pháp đúc (Phần 1) cung cấp cho học viên những kiến thức về đúc trong khuôn cát-sét, quá trình đúc trong khuôn cát-sét, chế tạo khuôn, cơ khí hóa việc làm khuôn,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ đúc - Chương 4: Một số phương pháp đúc (Phần 1) CHƢƠNG 4 MỘT SỐPHƢƠNG PHÁP ĐÚCĐÚC TRONG KHUÔN CÁT-SÉT PHẦN 1 PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 1 1.MỞ ĐẦUĐúc trong khuôn cát-sét: là phương pháp đúc mà khuôn đúc được chế tạo bằng HHLK và HHLR có thành phần chủ yếu là cát và sét PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 2 1.1. Quá trình đúc trong khuôn cát-sét Giống như các pp đúc khuôn cát truyền thống khác, gồm 3 giai đoạn chính:1. Giai đoạn trước khi đúc:- Thiết kế đúc- Chế tạo bộ mẫu; chế tạo hòm khuôn- Chuẩn bị HHLK, HHLR- Chế tạo khuôn, ruột- Sấy khuôn, ruột- Ráp khuôn PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 3 1.1. Quá trình đúc trong khuôn cát-sét2. Giai đoạn đúc:- Nấu luyện HK đúc- Rót khuôn; để nguội khuôn3. Giai đoạn sau đúc:- Phá dỡ khuôn- Làm sạch vật đúc- Gia công cơ khí- Nhiệt luyện; sơn, mạ …- Kiểm tra sản phẩm PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 4 Quá trình SX đúc trong khuôn cát Hỗn hợp Mẫu đúc Hộp lõi Hỗn hợp Nhiên liệu Lò đúc Nguyên liệulàm khuôn làm lõi kim loại Làm Nấu kim loại Làm lõi khuôn Sấy khuôn Sấy lõi Biến tính Khuôn khô Lắp ráp khuôn, lõi Khuôn tươi Rót khuôn Ph khuôn, lõi Làm sạch vật đúc Kiểm tra Phế phẩm Vật đúc PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 5PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 6 1.2. Đặc điểm khuôn cát – sét Ƣu điểmCó khả năng tạo hình các vật đúc lớn và phức tạpPhù hợp với tất cả các loại hình sản xuấtTrang thiết bị, công nghệ đơn giản, chi phí thấpHHLK tái sử dụng nhiều lần PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 7 Nhược điểmNăng suất thấpĐộ chính xác và độ bóng bề mặt vật đúc thấpLượng dư gia công lớn tiêu tốn nhiều kim loại, chi phí gia công cắt gọt lớn PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 8 1.3. Phạm vi sử dụngDùng trong mọi loại hình sản xuất; sản phẩm yêu cầu chất lượng bề mặt không caoDùng trong sản xuất các vật đúc lớn, hình dạng phức tạp mà nếu đúc bằng các phương pháp khác (đúc trong khuôn kim loại tĩnh, đúc áp lực …) thì khó gia công khuôn, chi phí cao PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 9 2. CÁC LOẠI KHUÔN CÁT-SÉT 2.1. Khuôn cát – sét tươi 2.1.1. Đặc điểm chung Khuôn cát-sét không qua sấy Chu kỳ sản xuất ngắn, giá thành thấp Dễ cơ khí hóa Dễ phá khuôn Do độ ẩm cao, độ bền thấp dễ gây rỗ khí, vỡ cát, biến dạng khuôn Dùng đúc các vật đúc nhỏ, không yêu cầu cao về chất lượng PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 102.1.2. Đặc điểm kỹ thuật cần quan tâmDo lượng sét và nước trong HHLK ít HHLK kém dẻoCần chú ý chống mất ẩm (tránh rã cát ở bề mặt khuôn) nhưng vẫn bảo đảm ít ẩmCát phải có cỡ hạt nhỏ đủ bền, bề mặt vật đúc nhẵn PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 11 2.1.3.Các biện pháp đảm bảo chất lượngTăng bền cho HHLK:- Dùng sét có độ dính kết cao- Xử lý hoạt hóa sét- Dùng thêm chất dính hữu cơ: nước bả giấy, mật mía …Cho thêm dextrin vào HHLK để giữ ẩmDùng khuôn cao áp (ép dưới áp lực cao) PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 12 2.2. Khuôn khô 2.2.1. Đặc điểm chungDo được sấy nên khuôn bềnĐộ ẩm thấp nên vật đúc ít bị rỗ khíChu kỳ sản xuất dài, tốn kém: 150 – 4500C trong 8 – 48 giờKhuôn có thể bị biến dạng, nứt do sấyKhó phá khuônDùng đúc các vật đúc lớn, vật đúc có yêu cầu cao PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 132.2.2.Đặc điểm kỹ thuật cần quan tâmHHLK dùng nhiều sét và nước hơn so với khuôn tươi HHLK dẻo, dễ giã chặt, dễ sửaCho phép dùng cát cỡ hạt to hơn (không kén như khuôn tươi). Phải chú ý sơn khuôn tốtPhải sấy khuôn đúng kỹ thuật PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 14 2.3. Khuôn sấy bề mặt 2.3.1. Đặc điểm chung Khuôn được sấy khô vài cm ở lớp bề mặt rồi ráp khuôn rót ngay. Là xu hướng công nghệ chủ yếu cho các sản phẩm đúc lớn Giữ được ưu điểm của khuôn tươi: ít tốn kém, dễ phá khuôn, chu kỳ sản xuất ngắn nhưng vẫn bảo đảm độ bền Chất lượng VĐ tốt nếu sấy xong rót khuôn ngay Khi sấy, ngay sau lớp bề mặt đã khô hình thành vùng ngưng tụ hơi nước có độ ẩm cao. Nếu để khuôn đủ lâu, lớp ...