Danh mục

Bài giảng Công pháp quốc tế 1: Bài 3 – ThS. Hà Thanh Hòa

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Công pháp quốc tế 1 - Bài 3: Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế" được biên soạn nhằm cung cấp đến các bạn khái niệm các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế; các nguyên tắc truyền thống; các nguyên tắc hình thành trong thời kì Luật Quốc tế hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công pháp quốc tế 1: Bài 3 – ThS. Hà Thanh Hòa GIỚI THIỆU MÔN HỌC CÔNG PHÁP QUỐC TẾ I Giảng viên: ThS. Hà Thanh Hòa v1.0015104226 1 BÀI 3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Hà Thanh Hòa v1.0015104226 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân tích định nghĩa và nêu được 7 nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế. • Trình bày và phân tích được các ngoại lệ của 2 nguyên tắc cơ bản truyền thống của Luật Quốc tế. • Trình bày và phân tích được các ngoại lệ của 5 nguyên tắc hình thành trong thời kì hiện đại của Luật Quốc tế. • Phân tích được vai trò của các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế. v1.0015104226 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Lí luận Nhà nước và Pháp luật; • Lịch sử Nhà nước và Pháp luật; • Luật Hiến pháp; • Luật Hành chính; • Luật Hình sự; • Luật Dân sự. v1.0015104226 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc chương II trong giáo trình Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2014. • Đọc các văn bản pháp luật có liên quan. • Liên hệ bài học với các kiến thức thực tiễn. v1.0015104226 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1 Khái niệm các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế 3.2 Các nguyên tắc truyền thống 3.3 Các nguyên tắc hình thành trong thời kì Luật Quốc tế hiện đại v1.0015104226 6 3.1. KHÁI NIỆM CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 3.1.1. Định nghĩa 3.1.2. Đặc điểm 3.1.3. Vai trò, ý nghĩa v1.0015104226 7 3.1.1. ĐỊNH NGHĨA Các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế Được hiểu là những tư tưởng chính trị, pháp lí mang tính chỉ đạo, bao trùm, có giá trị bắt buộc chung đối với mọi chủ thể của Luật Quốc tế. Bình đẳng về chủ quyền. Pacta Sunt Servanda. Cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực. Hiến chương Các nguyên Hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế. Liên hiệp quốc tắc cơ bản Không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác. Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác. Dân tộc tự quyết. v1.0015104226 8 2.1.2. ĐẶC ĐIỂM Tính mệnh lệnh bắt Tính thừa nhận Tính bao trùm Tính hệ thống buộc chung rộng rãi • Mọi chủ thể phải • Chuẩn mực Các nguyên tắc Được ghi nhận tuân thủ; xác định tính không tồn tại đơn trong các Điều ước • Không bị hủy bỏ; hợp pháp của lẻ mà theo hệ quốc tế và tồn tại toàn bộ hệ thống, có quan dưới dạng Tập • Trái với nguyên thống pháp luật hệ biện chứng quán quốc tế. tắc cơ bản  quốc tế. với nhau. không có giá trị pháp lí; • Được thực hiện trong tất cả các • Không tuân thủ lĩnh vực. nguyên tắc cơ bản  vi phạm pháp luật quốc tế. v1.0015104226 9 3.1.3. VAI TRÒ, Ý NGHĨA Là thước đo giá trị hợp pháp của các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật quốc tế. Là căn cứ pháp lí giải quyết các tranh chấp quốc tế. Vai trò, ý nghĩa Là công cụ pháp lí để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể Luật Quốc tế. Là hạt nhân của toàn thể hệ thống Luật Quốc tế. v1.0015104226 10 3.2. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN THỐNG 3.2.1. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia 3.2.2. Nguyên tắc Pacta-sunt-servanda v1.0015104226 11 3.2.1. NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG VỀ CHỦ QUYỀN GIỮA CÁC QUỐC GIA • Khoản 1 Điều 2 Hiến chương Liên hiệp quốc: “Liên hiệp quốc được xây dựng trên nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của tất cả các thành viên”. • Nội dung của nguyên tắc:  Các quốc gia bình đẳng về mặt pháp lí;  Mỗi quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ;  Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền năng chủ thể của các quốc gia khác;  Sự toàn vẹn lãnh thổ và tính độc lập về chính trị là bất di bất dịch;  Mỗi quốc gia có quyền tự do lựa chọn và phát triển chế độ chính trị, xã hội, kinh tế và văn hóa của mình;  Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ và tận tâm các n ...

Tài liệu được xem nhiều: