Thông tin tài liệu:
Kháng sinh là những chất có nguồn gốc vi sinh vật, được bán tổng hợp hoặc tổng hợp hoá học. Với liều thấp có tác dụng kìm hãm hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương hóa dược - Kháng sinh nhóm Phenicol1 O C CH2ClCLORAMPHENICOL NH O2N CH CH CH2OH OH Điều chế Tổng hợp hoàn toàn bằng từ các nguyên liệu: - Para nitroacetophenon. - Acetophenon. - Para nitrobenzaldehyd. - Styren. - Alcol cinamic. 2TÍNH CHẤT Tính chất vật lý - Phổ UV / CH3OH: λmax = 274nm, λmin = 235nm. - Phổ IR Tính chất hóa học ¾ Do nhóm nitro thơm Khử hóa nhóm nitro → amin thơm bậc nhất. Khử hóa từng phần nhóm nitro bởi Zn /CaCl2 → N-arylhydroxylamin + benzoyl clorid → hydroxamic + Fe3+ → màu đỏ tím. Đun nóng cloramphenicol / dd NaOH → màu vàng → màu cam. 3TÍNH CHẤT Tính chất hóa học ¾ Do nhóm dicloacetyl Khi đun nóng cloramphenicol với KOH→ dd chứa Cl- tác dụng với AgNO3/HNO3. Phản ứng FUJIWARA – ROSS đặc trưng cho nhóm gem-diclo. ¾ Do nhóm alcol bậc nhất Phản ứng tạo este với các acid tương ứng 4CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG Gắn kết với tiểu đơn vị 50S của ribosom khiến ARN vận chuyển không giải mã được, do đó ngăn chận quá trình sinh tổng hợp protein 5 PHỔ KHÁNG KHUẨNPhổ kháng khuẩn rộng, dễ bị đề khángChủ yếu tác động trên vi khuẩn gram âm.Các chủng nhạy cảm: - Vi khuẩn gram dương: Streptococcus pneumoniae, Corynebacterium. - Vi khuẩn gram âm: Neisseria gonorhoea, N. eningitides, Salmonella, Shigella, Haemophilus, Campylobacter. - Vi khuẩn kỵ khí 6 SỰ ĐỀ KHÁNGSự đề kháng qua trung gian plasmid, vi khuẩn tiết raacetyl tranferase tạo dẫn chất acetyl hóa củacloramphenicol, dẫn chất ấy không kết hợp đượcvới ribosom của vi khuẩn, làm mất tác dụng củathuốc. 7ĐỘC TÍNH VÀ TAI BIẾN ¾ Trên máu - Rối loạn tủy xương → thiếu máu, giảm tế bào lưới. - Thiếu máu không tái tạo (pancytopenia). ¾ Hội chứng xám ¾ Trên tiêu hóa - Buồn nôn, nôn mửa và tiêu chảy. - Diệt tạp khuẩn ruột, có thể bị nhiễm nấm màng niêm mạc (miệng và âm đạo). ¾ Tai biến loại Herxheimer ¾ Dị ứng 8CHỈ ĐỊNH- Nhiễm trùng nặng với vi khuẩn nhạy cảm mà những kháng sinh an toàn hơn không có hiệu quả.- Chủ yếu dùng trong sốt thương hàn và phó thương hàn, nhiễm trùng Haemophilus- Nhiễm trùng kỵ khí đặc biệt nhiễm trùng do Bacteroides. 9 OTHIAMPHENICOL C CH2Cl NH H3 C SO2 CH CH CH2OH OH- Khuếch tán tốt qua màng não và dịch não tủy- Bài xuất dưới dạng còn hoạt tính trong nước tiểu- Phổ kháng khuẩn giống cloramphenicol.- Chủ yếu điều trị nhiễm trùng tiểu, đặc biệt dùng trị bệnhlậu 1011 ĐẠI CƯƠNG Thuộc về lớp kháng sinh phosphonic Không có hiện tượng đề kháng chéo với các kháng sinh khác. Có thể kết hợp với nhiều kháng sinh khác. H H H H CH2OH C C OH C CH3C O P ONa H2N C CH2OH OH H3C O P O ONa O - CH2OH 12CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG Ức chế giai đoạn đầu của quá trình sinh tổng hợp peptidoglycan ở thành tế bào vi khuẩn. 13 PHỔ KHÁNG KHUẨN- Phổ khá rộng gồm tụ cầu, phế cầu, Haemophilus, E.coli, Klebsiella, Salmonella, Enterobacter, Serratia,Proteus mirabilis.- Để tránh tạo chủng đề kháng bắt buộc Fosformycinphải phối hợp với một kháng sinh khác. 14CHỈ ĐỊNH- Chủ yếu trong các trường hợp nhiễm trùng nặng tạibệnh viện và luôn luôn kết hợp với beta lactamin /aminosid / glycopeptid- Các trường hợp viêm màng não mủ, nhiễm trùng phổinặng, nhiễm trùng tiểu nặng, viêm nội tâm mạc nhiễmtrùng, nhiễm trùng máu, nhiễm trùng xương khớp… 15 KHÁNG SINHCÓ CẤU TRÚC PEPTID 16 GỒM CÁC NHÓM KHÁNG SINH NHÓM LYPOPEPTID ...