Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Di truyền thực vật đại cương - Chương 4: Những nguyên lý về di truyền các tính trạng ở thực vật" cung cấp cho người học các kiến thức: Đặc điểm của phương pháp phân tích di truyền, khái niệm tính trạng, sự di truyền tính trạng liên kết giới tính,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Di truyền thực vật đại cương: Chương 4 - Phạm Thị Ngọc Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƢƠNG PHÁP CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH DI TRUYỀNNHỮNG NGUYÊN LÝ VỀ DI TRUYỀN CÁC 1. Sử dụng các bố mẹ khởi đầu là các cây thuần chủng (đậu Hà Lan) – được chọn lọc qua nhiều đời tự thụ TÍNH TRẠNG Ở THỰC VẬT phấn, với các tính trạng nghiên cứu đã ổn định, phân biệt và tương phản rõ nét. 2. Lai giữa các bố mẹ có tính trạng tương phản và theo dõi qua các thế hệ, chỉ chú ý đến các tính trạng tương phản quan tâm, bỏ qua các tính trạng khác. 3. Trong các tinh trạng quan tâm, ông tiến hành thí nghiệm trên từng tính trạng riêng rẽ trước khi theo dõi đồng thời nhiều tính trạng hơn.4. Sử dụng thống kê để tính toán số lượng các con lai theo từng tính trạng tương phản ở các thế hệ.5. Phân tích các tính trạng di truyền ở con lai theo từng cây qua các thế hệ tự thụ (theo dõi phả hệ).6. Sử dụng phương pháp lai trở lại với bố mẹ khởi đầu để xác định đặc điểm của các con lai (phép lai phân tích).Các ký hiệu thường được sử dụng trongphân tích di truyền Kiểm tra sự tương ứng bằng phương P – thế hệ bố mẹ. Lai hữu tính ký hiệu bằng dấu pháp X2 nhân (x), trong sơ đồ lai thuờng viết mẹ trước Các số liệu thống kê thu được từ các thí nghiệm vốn sai bố sau. Mẹ ký hiệu ♀, bố ký hiệu ♂. khác ít nhiều so với các con số mang tính chất lý thuyết. 315:102 ~ 3:1 ? 118: 102 ~ 1:1? G – Giao tử Chúng ta băn khoăn không rõ liệu sự giả định xấp xỉ của chúng ta có thật chắc chắn không? F – chỉ thế hệ con lai, các chỉ số F1, F2….Fn là các thế hệ con lai thứ nhất, thứ hai…thứ n. Để tăng tính khách quan cho phép ước lượng, toán thống kê cho chúng ta một công cụ là gọi phép kiểm Con lai ngược lại với bố mẹ (backcross) ký hiệu định sự phù hợp. Trong các nghiên cứu sinh vật, là Fb. phương pháp X2 được sử dụng phổ biến hơn cả. 1 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Phương pháp kiểm định X2 Đây là một công cụ toán thống kê thông dụng cho phép kiểm tra độ phù hợp giữa các trị số thực tế quan sát được (observed, ký hiệu: O) và các trị số lý thuyết được kỳ vọng (expected, ký hiệu: E) của một giả thuyết hay phân phối thực nghiệm khoa học nào đó. Bước 2: Tìm trị số χ2 lý thuyết bằng cách tra Bảng các giá trị của phân phối χ2 α với k bậc tự do. α = 0,2 và k = n −1Bước 3: So sánh các giá trị χ2 thực tế và lý thuyết. Nếu như trị số χ2 thực tế nhỏ hơn trị số χ2 lý thuyết,giả thuyết H0 được chấp nhận. Nghĩa là kết quả thu được phù hợp với tỷ lệ được giả định. Nếu như trị số χ2 thực tế lớn hơn hoặc bằng trị số χ2 lý thuyết, giả thuyết H0 bị bác bỏ. Nghĩa là kết quả thu được không phù hợp với tỷ lệ được giả định.4.2. Khái niệm tính trạng 4.2.1. Tính trạng cơ bảnTính trạng là một đặc điểm biểu hiện nào đó về Là các tính trạng do một gen kiểm soát. Hình thái, Cấu trúc Gen trên nhiễm sắc thể có tác động thẳng tới sự Chức năng sinh lý, hóa sinh của cơ thể. biểu hiện của tính trạng mà người nghiên cứu thu nhận, quan sát được.Tính trạng như một đặc điểm phân biệt giữa các cá thể. Thể hiện của tính trạng là kết quả hoạt động của gen, tương tác giữa các gen và nằm trong mối quan hệ với Những trạng thái thể hiện khác nhau của tính tác động của các yếu tố môi trường. trạng cơ bản do các alen khác nhau của một gen kiểm tra. Các alen này có quan hệ trội lặn, hoặc hoạt động độc lập. 2 Sơ đồ diễn tả sự biểu hiện của tính trạng cơ bản Những tính trạng m ...