Bài giảng Điều tra xã hội học: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều tra xã hội học: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai Chương IIĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO I II III NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC LOẠI MỘT SỐ CÁCH CHUNG THANG ĐO ĐẶT VỀ ĐO LƯỜNG THANG ĐIỂM CƠ BẢN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG 1. Đo lường 2. Những yêu cầu của đo lường 3. Đánh giá yêu cầu của đo lường4. Những điều cần quan tâm để tránh sai lầm trong đo lường 1. Đo lườngSteven: Đo lường là việc ấn định các con số chocác đối tượng và các sự kiện theo các quy tắcnhất định“.Baker: “Một quá trình mà qua đó các dữ liệu thựcnghiệm được sắp xếp trong mối quan hệ hệ thốngnào đó với khái niệm đang nghiên cứu. Mục đích của đo lườngBiến những đặc tính của sự vật hiện tượngthành một dạng mà nhà nghiên cứu có thểphân tích được.2. Những yêu cầu của đo lường Có giá trị 2 Có độ nhạyĐộ tin cậy 3 1 Yêu cầu đo lườngDễ trả lời 6 4 Liên hệ với những thuật ngữ dùng mô tả 5 Có tính đa dạng * Độ tin cậyThu được những kết quả nhất quán hoặctương đương khi sử dụng lặp đi, lặp lại cùngmột phương pháp đo vì nó đã loại trừ đượcnhững sai số ngẫu nhiên, đảm bảo chất lượngcủa dữ liệu thu thập. * Có giá trịHughes: “Một công cụ đo lường gọi là cógiá trị khi mà nó đo lường đúng những gìmà nhà nghiên cứu cần đo”. * Có độ nhạyViệc đo lường phải có khả năng chỉ rađược sự biến động hay sự khác biệt củacác sự vật, hiện tượng.* Liên hệ với những thuật ngữ dùng mô tả Thuật ngữ dùng mô tả những hiện tượng và những kết quả đo lường phải được xác định đối với người ra quyết định, đối với nhà nghiên cứu và những đối tượng cung cấp thông tin. * Có tính đa dạngKết quả của đo lường có thể được đemra sử dụng cho nhiều mục đích thống kê. * Dễ trả lời/cung cấp thông tinPhải phù hợp với trình độ của người trả lời.3. Đánh giá yêu cầu của đo lườngĐể kiểm tra, đánh giá xem hệ thống đolường có đảm bảo yêu cầu hay không. * Đánh giá độ tin cậy của đo lường- Phương pháp thử - thử lại: hỏi đi hỏi lại đối tượng nghiên cứu.- Phương pháp dạng thay thế: hỏi đối tượng nghiên cứu bằng hai công cụ đo lường tương đương nhau.- Phương pháp nhất quán nội tại: đánh giá độ tin cậy của thang đo lấy tổng (thang đo đa biến), các mục đo phải nhất quán với nhau. * Đánh giá độ giá trị của đo lường- Độ giá trị nội dung: cho biết khả năng đại diện của đo lường đó cho khái niệm cần đo.- Độ giá trị khái niệm: cho biết tính hợp lý về mặt lý thuyết của đo lường. + độ giá trị phân biệt + độ giá trị hội tụ + độ giá trị liên hệ lý thuyết- Độ giá trị tiêu chuẩn: cho biết tính tương xứng của đo lường với biến tiêu chuẩn khác. + độ giá trị đồng hành + độ giá trị dự báo * Đánh giá độ nhạy của đo lườngBằng cách mở rộng hay thu hẹp dầnthước đo. 4. Những điều cần quan tâm để tránh sai lầm trong đo lường- Tiết kiệm số chủ đề hay nội dung cấu tạo trong bảng hỏi.- Sử dụng một lượng tương đối những khái niệm, thuật ngữ chomỗi nội dung cần truyền đạt hay thu thập.- Quan tâm kỹ tất cả các mặt của nhóm người được hỏi.- Phải thành thạo và cập nhật kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu.- Thử nghiệm trước các câu hỏi. 4. Những điều cần quan tâm để tránh sai lầm trong đo lường- Cần nhận định xem có sự khác biệt khi biết mục đích nghiêncứu, nguồn tài trợ,…- Kiểm tra lại những dữ liệu đã thu thập. + Kiểm tra độ tin cậy (trắc nghiệm lại bằng nhữngphương pháp tương tự). + Kiểm tra giá trị của những câu trả lời (sử dụng nhiềuloại câu hỏi khác nhau về một nội dung).- Tăng số đơn vị điều tra (nếu là ĐTCM). Chương IIĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO I II III NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC LOẠI MỘT SỐ CÁCH CHUNG THANG ĐO ĐẶT VỀ ĐO LƯỜNG THANG ĐIỂM CƠ BẢN II. CÁC LOẠI THANG ĐO1. Thang đo định danh 2. Thang đo thứ bậc 3. Thang đo khoảng 4. Thang đo tỷ lệ1. Thang đo định danh (norminal scale)- Là đánh số các biểu hiện cùng loại của tiêu thức.- Vận dụng: với tiêu thức thuộc tính mà biểu hiệncủa nó có vai trò như nhau và cùng loại.- Đặc điểm: Các con số trên thang đo không biểu thịquan hệ hơn kém nên không áp dụng được các phéptính. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng thang đo Thanh đo cơ bản Yêu cầu đo lường Điều tra xã hội học Thu thập thông tin Nghiên cứu xã hội họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 233 0 0
-
Tiểu luận: Quy chế dân chủ làng xã, quy chế dân chủ cơ sở
35 trang 133 0 0 -
34 trang 116 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 113 0 0 -
Đề cương bài giảng: Xã hội học giáo dục - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
20 trang 100 0 0 -
Tóm tắt bài giảng: Xã hội học đại cương
72 trang 89 0 0 -
0 trang 85 0 0
-
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN - CHƯƠNG 5 MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN NIỆM
11 trang 68 0 0 -
Chuyên đề thực tập: Vai trò của Sở Tư pháp trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
25 trang 63 0 0 -
Tiểu luận: Thuyết cấu trúc - chức năng của Robert Merton
10 trang 55 0 0 -
Đề cương chi tiết môn học: Xã hội học đại cương
4 trang 46 0 0 -
Thực tiễn và ứng dụng trong AutoCAD 2009: Phần 2
208 trang 45 0 0 -
125 trang 42 0 0
-
Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 2
209 trang 41 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Phân tích công việc
46 trang 35 0 0 -
Bài giảng Xã hội học: Chương IX
51 trang 33 0 0 -
Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 4: Phân đoạn và lựa chọn thị trường
25 trang 33 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN - CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH NGHIỆP VỤ HỆ THỐNG
11 trang 30 0 0 -
Thảo luận nhóm: Bất bình đẳng giới
20 trang 29 0 0 -
Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1
207 trang 29 0 0