Danh mục

Bài giảng Điều trị xơ gan

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 341.68 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Điều trị xơ gan mới mục tiêu giúp người học liệt kê nguyên tắc điều trị; trình bày các bước điều trị cổ chướng; trình bày điều trị phòng ngừa XHTH do vở TMTQ; nêu tiêu chuẩn chẩn đoán sớm và chẩn đoán xác định viêm phúc mạc nguyên phát;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nôi dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị xơ gan ĐIỀU TRỊ XƠ GAN Lớp: Y ( 6 năm ) MỤC TIÊU : 1. Liệt kê nguyên tắc điều trị 2. Trình bày các bước điều trị cổ chướng. 3. Trình bày điều trị phòng ngừa XHTH do vở TMTQ 4. Nêu tiêu chuẩn chẩn đoán sớm và chẩn đoán xác định viêm phúc mạc nguyên phát 5. Ra y lệnh điều trị viêm phúc mạc nguyên phát 6. Trình bày tiêu chuẩn chẩn đóan và điều trị hội chứng gan- thận1. Nguyên tắc điều trị: Có 4 vấn đề cần đặt ra khi điều trị xơ gan : - Điều trị nguyên nhân - Điều trị bảo tồn ( điều trị nâng đỡ và tiết chế ) - Điều trị cổ chướng - Điều trị biến chứng: Tăng áp lực tĩnh mạch cửa ( TMC ) Nhiễm trùng dịch báng Hội chứng gan - thận Xuất huyết do dãn vỡ tĩnh mạch thực quản Bệnh lý não - gan2. Điều trị nguyên nhân: rất hạn chế - Cai rượu nếu xơ gan do rượu. - Điều trị viêm gan siêu vi B: Lamivudine: 100mg/ ngày x 12 tháng Hoặc Entercavir: 0,5g/ ngày x 12 tháng EASL AASLD APASL Phác đồ điều trị (4/2009) (11/2009) (9/2008) XG còn HBV DNA ALT tăng > 2 lần HBV DNA (HbeAg+/ > 2000 IU/mL HBV DNA > 2000 IU/mL HbeAg-) > 2000 UI/mL XG mất bù (HbeAg+/ Khẩn cấp Khẩn cấp Khẩn cấp HbeAg-) - 1 - - Ăn uống đủ chất đạm trong trường hợp do suy dinh dưỡng. - Điều trị tốt suy tim. - Điều trị nguyên nhân gây tắc mật : sỏi đường mật, giun...3. Điều trị bảo tồn ( điều trị nâng đở ) - Nghỉ ngơi tránh làm việc gắng sức. - Cân nhắc, thận trong nên tránh dùng các thuốc gây độc cho gan: Acetaminophen, an thần ... - Chế độ ăn : Hạn chế đạm 4.4. Các biện pháp điều trị:4.4.1. Nghỉ ngơi: Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường (thanh thải thận cải thiện ở tư thế nằm nghỉ )4.4.2. Chế độ ăn lạt : Hạn chế muối Chế độ ăn khoảng 800mg Na+ / ngày hay 2g NaCL ( có thể ăn lạt từ 2 - 6g NaCL / ngày tùy theo mức độ phù, cổ trướng )4.4.3. Hạn chế nước : Tổng lượng nước nhập khoảng 1000 - 1500ml / ngày, hạnchế nước quan trọng nhất trong trường hợp Natri máu ≤ 120mEq / L4.4.4. Thuốc lợi tiểu: - Nhóm lợi tiểu kháng aldosteron: Là thuốc được chọn lựa đầu tiên trong điều trị vì xơ gan có hiện tượng cường Aldosteron thứ phát và thường có tình trạng hạ Kali máu trong xơ gan cổ trướng Spironolacton: 100 - 200mg / ngày ; tối đa 400mg/ngày + Tăng liều mỗi 3 - 5 ngày nếu không đáp ứng + Tác dụng lợi tiểu cuả nhóm này yếu, thời gian tác dụng chậm nên thường phối hợp với nhóm lợi tiểu mạnh hơn nhất là khi xơ gan cổ trướng có kèm theo phù chi - Nhóm lợi tiểu quai: Phối hợp với nhóm lợi tiểu kháng aldosteron Furosemide: 40 - 80 mg/ngày, tối đa 240mg/ngày - Nhóm Tthiazide: Dùng phối hợp thêm nếu 2 nhóm thuốc trên không hiệuquả nhưng làm tăng hậu quả mất Na4.4.5.Tăng khối lượng tuần hoàn hiệu quả: Nếu lợi tiểu không có tác dụng, có thể kết hợp với truyền Albumin để làm tăng thể tích máu hiệu quả. Đây là biện pháp điều trị cổ trướng hiệu quả nhưng rất tốn kém - Truyền Albumine người : 25g / lần /3-5 ngày ( BD : Albumin Human 20%, Albutein 25% )5. Điều trị cổ trướng kháng trị :5.1. Cổ trướng không đáp ứng với các biện pháp điều trị ăn lạt, lợi tiểu gọi là cổtrướng kháng trị. Khoảng 10-20% cổ chướng do xơ gan kháng trị không đáp ứngvới điều trị như trên. Trong trường hợp cổ trướng kháng trị cần tìm các yếu tố gâyra và điều trị các yếu tố đó như : hạ HA, giảm albumin máu nặng, suy thận,XHTH, ....5.2. Các biện pháp điều trị cổ trướng kháng trị:5.2.1. Chọc tháo dịch cổ trướng: - Chọc tháo dịch: 2 lít / lần /ngày; 2lần / tuần., nhiều tai biến - Chọc tháo dịch mỗi ngày, 4 -6 lít / ngày kết hợp Truyền TM Albumin liều 6 - 8g / lit dịch tháo ra. Hoặc truyền 40g Albumin /ngày. Phương pháp chọc tháo dịch báng này có nhiều ưu điểm, không làm hạ HA và suy thận .5.2.2. Shunt: - Ngoại khoa : Tao nối tắt phúc mạxc tĩnh mạch bẳng chất dẽo, để dẫn lưudịch cổ trướng chảy từ khoang bụng vào TM chủ trên Biến chứng: Nghẹt ống, nhiễm trùng, DIC - TIPS ( Transjugular intrahepatic portosystemic shunt ) : - 3 - Là kỹ thuật mới tạo sự nối tắc cửa - chủ bằng cách tiếp cận qua da. Trong kỹ thuật này được gọi là shunt nối hệ thống cửa - chủ trong gan xuyên tm cảnh5.2.3. Ghép gan: Là biện pháp điều trị hiệu quả nhất trong xơ gan và cổ trướng nhưng tốn kém6. Điều trị phòng ngừa XHTH do vở TMTQ giãn do xơ gan:6.1. Định nghĩa và bệ ...

Tài liệu được xem nhiều: