Bài giảng Động cơ DC
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.24 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Động cơ điện là máy điện dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơ. Bài giảng Động cơ DC này giúp người học nắm được các nội dung chính về lịch sử phát triển, định nghĩa và cấu tạo, nguyên lí hoạt động, các đại lượng vật lý, phân loại động cơ DC, phương pháp điều khiển tốc độ, ưu nhược điểm, các chỉ tiêu chọn lựa động cơ, ứng dụng động cơ DC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Động cơ DCBÀI GIẢNG 1. Lịch sử phát triển 2. Định nghĩa & Cấu tạo 3. Nguyên lí hoạt động 4. Các đại lương vật lý 5. Phân loại động cơ DC 6. Phương pháp điều khiển tốc độ. độ. 7. Öu nhöôc ñieåm. 8. Caùc chæ tieâu choïn löïa ñoäng cô. cô. 9. Ứng dụng động cơ DC Lịch sử phát triển: Năm 1820: nhà Hóa học Đan mạch Hans Christian Orsted phát hiện ra hiện tượng điện từ. Nguyên lý chuyển đổi từ naêng löôïng ñieän sang naêng löông cô bằng cảm ứng điện từ được nhà khoa học người Anh là Michael Faraday phát minh năm 1821. Ông công bố kết quả thí nghiệm của ông về chuyển động quay điện từ, gồm chuyển động quay của dây dẫn trong từ trường và chuyển động của nam châmquanh 1 dây dẫn Năm 1828: động cơ điện đầu tiên sử dụng nam châm cho cả rotor và stator được phát minh bởi Anvos Jedlinhk (nhà khoa học người Hungary, sau đó ông đã phát triển động cơ điện có coâng suaát đủ để đẩy được một chiếc xe. Năm 1838: động cơ điện công suất 220 W được dùng cho thuyền chế tạo bởi Hermann Jacobii Jacobii Và ngày nay động cơ điện được phát triển và ứng dụng rất phổ biến trong dân dụng cũng như trong công nghiệp Định nghĩaĐộng cơ điện là máy điện dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơCấu tạo Sơ đồ nguyên lýSơ đồ mặt cắtHÌNH VEÕ CAÙC THAØNH PHAÀN CÔ BAÛN VEÕÑOÄNG CÔ DC THOÂNG THÖÔØNG Stator gồm vỏ động cơ, cực từ chính, cực từ phụ, dây quấn phần cảm gồm các dây quấn trong rãnh các lõi thép Rotor (phần ứng) gồm các lá thép kỹ thuật ghép cách điện có rãnh để đặt các phần tử của dây quấn phần ứngÑOÄNG CÔ DC KHOÂNG CHOÅI THAN Rotor có thể bao gồm nhiều cặp cực nam châm vĩnh cửu. Dây quấn stator giống như trong động cơ xoay chiều nhiều pha.Mặt cắt ngang động cơ DC không chổi thanSO SAÙNH GIÖÕA HAI LOAÏI ÑOÄÂNG CÔ Động cơ DC thông - Động cơ DC không chổi than thường Nam châm tạo từ trường Nam châm tạo từ trường nằm trên Cấu trúc cơ nằm trên Stator Rotor (như động cơ đồng bộ) Đáp ứng nhanh và dễ điều Tuổi thọ cao và dễ bảo trì (thông Tính năng khiển thường không cần bảo trì) Chuyển mạch cơ khí Phương pháp thông qua hệ thống Chuyển mạch điện tử dùng transistor chuyển mạch chổi than và cổ gópPhương pháp xác Dùng cảm biến: cảm biến Hall hay Tự động nhờ chổi than định vị trí rotor quang học …Phương pháp đảo Bằng cách đổi đầu nối Thay đổi trật tự chuỗi logic trong bộ chiều động cơ dây điều khiểnNguyên lý hoạt động Stato của động cơ điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện. Rôto có các cuộn dây quấn và được nối với nguồn điện một chiều. Bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là đổi chiều dòng điện trong khi chuyển động quay của rotor là liên tục. Thông thường bộ phận này gồm có một bộ cổ góp và một bộ chổi than tiếp xúc với cổ góp .Pha 1: Từ trường của rotor cùngcực với stator, sẽ đẩy nhau tạo ra chuyển động quay của rotorPha 2: Rotor tiếp tục quayPha 3: Bộ phận chỉnh điện sẽ đổicực sao cho từ trường giữa stator và rotor cùng dấu, trở lại pha 1Dòng điện trong động cơ một chiều
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Động cơ DCBÀI GIẢNG 1. Lịch sử phát triển 2. Định nghĩa & Cấu tạo 3. Nguyên lí hoạt động 4. Các đại lương vật lý 5. Phân loại động cơ DC 6. Phương pháp điều khiển tốc độ. độ. 7. Öu nhöôc ñieåm. 8. Caùc chæ tieâu choïn löïa ñoäng cô. cô. 9. Ứng dụng động cơ DC Lịch sử phát triển: Năm 1820: nhà Hóa học Đan mạch Hans Christian Orsted phát hiện ra hiện tượng điện từ. Nguyên lý chuyển đổi từ naêng löôïng ñieän sang naêng löông cô bằng cảm ứng điện từ được nhà khoa học người Anh là Michael Faraday phát minh năm 1821. Ông công bố kết quả thí nghiệm của ông về chuyển động quay điện từ, gồm chuyển động quay của dây dẫn trong từ trường và chuyển động của nam châmquanh 1 dây dẫn Năm 1828: động cơ điện đầu tiên sử dụng nam châm cho cả rotor và stator được phát minh bởi Anvos Jedlinhk (nhà khoa học người Hungary, sau đó ông đã phát triển động cơ điện có coâng suaát đủ để đẩy được một chiếc xe. Năm 1838: động cơ điện công suất 220 W được dùng cho thuyền chế tạo bởi Hermann Jacobii Jacobii Và ngày nay động cơ điện được phát triển và ứng dụng rất phổ biến trong dân dụng cũng như trong công nghiệp Định nghĩaĐộng cơ điện là máy điện dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơCấu tạo Sơ đồ nguyên lýSơ đồ mặt cắtHÌNH VEÕ CAÙC THAØNH PHAÀN CÔ BAÛN VEÕÑOÄNG CÔ DC THOÂNG THÖÔØNG Stator gồm vỏ động cơ, cực từ chính, cực từ phụ, dây quấn phần cảm gồm các dây quấn trong rãnh các lõi thép Rotor (phần ứng) gồm các lá thép kỹ thuật ghép cách điện có rãnh để đặt các phần tử của dây quấn phần ứngÑOÄNG CÔ DC KHOÂNG CHOÅI THAN Rotor có thể bao gồm nhiều cặp cực nam châm vĩnh cửu. Dây quấn stator giống như trong động cơ xoay chiều nhiều pha.Mặt cắt ngang động cơ DC không chổi thanSO SAÙNH GIÖÕA HAI LOAÏI ÑOÄÂNG CÔ Động cơ DC thông - Động cơ DC không chổi than thường Nam châm tạo từ trường Nam châm tạo từ trường nằm trên Cấu trúc cơ nằm trên Stator Rotor (như động cơ đồng bộ) Đáp ứng nhanh và dễ điều Tuổi thọ cao và dễ bảo trì (thông Tính năng khiển thường không cần bảo trì) Chuyển mạch cơ khí Phương pháp thông qua hệ thống Chuyển mạch điện tử dùng transistor chuyển mạch chổi than và cổ gópPhương pháp xác Dùng cảm biến: cảm biến Hall hay Tự động nhờ chổi than định vị trí rotor quang học …Phương pháp đảo Bằng cách đổi đầu nối Thay đổi trật tự chuỗi logic trong bộ chiều động cơ dây điều khiểnNguyên lý hoạt động Stato của động cơ điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện. Rôto có các cuộn dây quấn và được nối với nguồn điện một chiều. Bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là đổi chiều dòng điện trong khi chuyển động quay của rotor là liên tục. Thông thường bộ phận này gồm có một bộ cổ góp và một bộ chổi than tiếp xúc với cổ góp .Pha 1: Từ trường của rotor cùngcực với stator, sẽ đẩy nhau tạo ra chuyển động quay của rotorPha 2: Rotor tiếp tục quayPha 3: Bộ phận chỉnh điện sẽ đổicực sao cho từ trường giữa stator và rotor cùng dấu, trở lại pha 1Dòng điện trong động cơ một chiều
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động cơ điện Động cơ DC Bài giảng Động cơ DC Phân loại động cơ DC Phương pháp điều khiển tốc độ Chỉ tiêu chọn lựa động cơ Ứng dụng động cơ DCTài liệu cùng danh mục:
-
106 trang 368 7 0
-
141 trang 365 2 0
-
Phương pháp thiết kế hệ thống HMI/SCADA với TIA portal: Phần 2 - Trần Văn Hiếu
144 trang 357 1 0 -
202 trang 330 2 0
-
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Tính toán mạng điện chiếu sáng
42 trang 326 1 0 -
58 trang 314 2 0
-
70 trang 313 1 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 300 0 0 -
103 trang 284 1 0
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 283 2 0
Tài liệu mới:
-
121 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 1 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 0 0 0 -
7 trang 1 0 0
-
Để không mất tiền oan vì mạng xã hội
10 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy hiệu quả giáo dục môi trường trong tiết dạy sinh học 7
18 trang 0 0 0