Bài giảng Dược lý học: Bài 1 - DS. Trần Văn Chện
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 712.51 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Dược lý học: Bài 1 Đại cương về dược lý học được biên soạn gồm các nội dung chính sau: khái niệm thuốc; quan niệm về dùng thuốc; đối tượng môn học; vị trí môn học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lý học: Bài 1 - DS. Trần Văn Chện 12/09/2020 12/09/2020 BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÝ HỌC 1. KHÁI NIỆM THUỐC Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất hoặcĐỐI TƯỢNG VÀ VỊ TRÍ MÔN DƯỢC LÝ HỌC dược liệu dùng cho người nhằm Mục đích DS. Trần Văn Chện phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, Điều tvchenpharma@gmail.com trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, Điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin và sinh phẩm. (Khoản 2 Điều 2 Luật Dược số 105/2016/QH13, ngày 06/4/2016) Nguyên liệu làm thuốc là thành phần tham gia vào cấu tạo của thuốc bao gồm dược chất, dược liệu, tá dược, vỏ nang được sử dụng trong quá trình sản xuất thuốc. (K3Đ2 LD2016) 1 Bài 1 2 Bài 1 12/09/2020 12/09/2020 1. KHÁI NIỆM THUỐC 1. KHÁI NIỆM THUỐCDược chất (còn gọi là hoạt chất) là chất hoặc Thuốc dược liệu là thuốc có thành phần từ hỗn hợp các chất dùng để sản xuất thuốc, có tác dược liệu và có tác dụng dựa trên bằng dụng dược lý hoặc có tác dụng trực tiếp trong chứng khoa học, trừ thuốc cổ truyền quy phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, Điều định tại Khoản 8 Điều này.(K8Đ2 LD2016) trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, Điều chỉnh chức năng Thuốc cổ truyền (bao gồm cả vị thuốc cổ sinh lý cơ thể người. (Khoản 4 Điều 2 Luật Dược truyền) là thuốc có thành phần dược liệu số 105/2016/QH13, ngày 06/4/2016). được chế biến, bào chế hoặc phối ngũ theoDược liệu là nguyên liệu làm thuốc có lý luận và phương pháp của y học cổ truyền nguồn gốc tự nhiên từ thực vật, động vật, hoặc theo kinh nghiệm dân gian thành chế khoáng vật và đạt tiêu chuẩn làm thuốc. phẩm có dạng bào chế truyền thống hoặc (Khoản 5 Điều 2 Luật Dược số hiện đại. (K8Đ2 LD2016) 105/2016/QH13, ngày 06/4/2016) 3 Bài 1 4 Bài 1 1 12/09/2020 12/09/2020 1. KHÁI NIỆM THUỐC 1. KHÁI NIỆM THUỐCVị thuốc cổ truyền là dược liệu được chế biến theo lý luận và phương pháp của y học cổ truyền dùng để sản xuất thuốc cổ truyền hoặc dùng để phòng bệnh, chữa bệnh. (K9Đ2 LD2016)Thuốc hóa dược là thuốc có chứa dược chất đã được xác định thành phần, công thức, độ tinh khiết và đạt tiêu chuẩn làm thuốc bao gồm cả thuốc tiêm được chiết xuất từ dược liệu, thuốc có kết hợp dược chất với các dược liệu đã được chứng minh về tính an toàn và hiệu quả.(Khoản 6 Điều 2 Luật Dược 2016) 5 Bài 1 6 Bài 1 12/09/2020 2. QUAN NIỆM VỀ DÙNG THUỐC 3. Đối tượng môn học Dược lý học:Thuốc đóng vai trò quan trọng trong phòng và chữa bệnh. THUỐC Cơ thể sốngThuốc không phải là phương tiện duy nhất để giải Dược lực học (Pharmacodynamics) quyết các bệnh. PharmacologyKhi cần dùng thuốc đễ chữa bệnh phải lựa chọn kỹ những loại thuốc đặc hiệu với bệnh, ít gây độc cho cơ thể.Phải sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế. Dược động học (Pharmacokinetics) Thải trừ 7 Bài 1 2 3. Đối tượng môn học 4. Vị trí môn học Dược lý học (chuyên sâu): Pharmacology Dược liệu Hóa Sinh Hóa dược ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lý học: Bài 1 - DS. Trần Văn Chện 12/09/2020 12/09/2020 BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÝ HỌC 1. KHÁI NIỆM THUỐC Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất hoặcĐỐI TƯỢNG VÀ VỊ TRÍ MÔN DƯỢC LÝ HỌC dược liệu dùng cho người nhằm Mục đích DS. Trần Văn Chện phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, Điều tvchenpharma@gmail.com trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, Điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin và sinh phẩm. (Khoản 2 Điều 2 Luật Dược số 105/2016/QH13, ngày 06/4/2016) Nguyên liệu làm thuốc là thành phần tham gia vào cấu tạo của thuốc bao gồm dược chất, dược liệu, tá dược, vỏ nang được sử dụng trong quá trình sản xuất thuốc. (K3Đ2 LD2016) 1 Bài 1 2 Bài 1 12/09/2020 12/09/2020 1. KHÁI NIỆM THUỐC 1. KHÁI NIỆM THUỐCDược chất (còn gọi là hoạt chất) là chất hoặc Thuốc dược liệu là thuốc có thành phần từ hỗn hợp các chất dùng để sản xuất thuốc, có tác dược liệu và có tác dụng dựa trên bằng dụng dược lý hoặc có tác dụng trực tiếp trong chứng khoa học, trừ thuốc cổ truyền quy phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, Điều định tại Khoản 8 Điều này.(K8Đ2 LD2016) trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, Điều chỉnh chức năng Thuốc cổ truyền (bao gồm cả vị thuốc cổ sinh lý cơ thể người. (Khoản 4 Điều 2 Luật Dược truyền) là thuốc có thành phần dược liệu số 105/2016/QH13, ngày 06/4/2016). được chế biến, bào chế hoặc phối ngũ theoDược liệu là nguyên liệu làm thuốc có lý luận và phương pháp của y học cổ truyền nguồn gốc tự nhiên từ thực vật, động vật, hoặc theo kinh nghiệm dân gian thành chế khoáng vật và đạt tiêu chuẩn làm thuốc. phẩm có dạng bào chế truyền thống hoặc (Khoản 5 Điều 2 Luật Dược số hiện đại. (K8Đ2 LD2016) 105/2016/QH13, ngày 06/4/2016) 3 Bài 1 4 Bài 1 1 12/09/2020 12/09/2020 1. KHÁI NIỆM THUỐC 1. KHÁI NIỆM THUỐCVị thuốc cổ truyền là dược liệu được chế biến theo lý luận và phương pháp của y học cổ truyền dùng để sản xuất thuốc cổ truyền hoặc dùng để phòng bệnh, chữa bệnh. (K9Đ2 LD2016)Thuốc hóa dược là thuốc có chứa dược chất đã được xác định thành phần, công thức, độ tinh khiết và đạt tiêu chuẩn làm thuốc bao gồm cả thuốc tiêm được chiết xuất từ dược liệu, thuốc có kết hợp dược chất với các dược liệu đã được chứng minh về tính an toàn và hiệu quả.(Khoản 6 Điều 2 Luật Dược 2016) 5 Bài 1 6 Bài 1 12/09/2020 2. QUAN NIỆM VỀ DÙNG THUỐC 3. Đối tượng môn học Dược lý học:Thuốc đóng vai trò quan trọng trong phòng và chữa bệnh. THUỐC Cơ thể sốngThuốc không phải là phương tiện duy nhất để giải Dược lực học (Pharmacodynamics) quyết các bệnh. PharmacologyKhi cần dùng thuốc đễ chữa bệnh phải lựa chọn kỹ những loại thuốc đặc hiệu với bệnh, ít gây độc cho cơ thể.Phải sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế. Dược động học (Pharmacokinetics) Thải trừ 7 Bài 1 2 3. Đối tượng môn học 4. Vị trí môn học Dược lý học (chuyên sâu): Pharmacology Dược liệu Hóa Sinh Hóa dược ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Dược lý học Dược lý học Vị thuốc cổ truyền Thuốc hóa dược Thuốc dược liệu Phương pháp của y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 186 0 0
-
Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc kháng sinh
104 trang 44 0 0 -
Bài giảng Dược lý thú y - PGS.TS. Võ Thị Trà An
39 trang 35 0 0 -
Bài giảng Dược lý học: Hormon và các chế phẩm của hormon
73 trang 35 0 0 -
9 trang 32 0 0
-
Giáo trình Hóa dược và kỹ thuật tổng hợp (Tập 1): Phần 1 - GS.TSKH Phan Đình Châu
98 trang 32 0 0 -
Bài giảng Dược lý học: Bài 11 - DS. Trần Văn Chện
43 trang 31 0 0 -
15 trang 28 0 0
-
Bài giảng Dược lý học: Vitamin
86 trang 28 0 0 -
Bài giảng Y học cổ truyền - ĐH Y Khoa Thái Nguyên
130 trang 28 0 0