Danh mục

Bài giảng Dược lý học: Bài 10 - DS. Trần Văn Chện

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.07 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Dược lý học: Bài 10 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Thuốc trị viêm loét dạ dày – tá tràng; Thuốc trị táo bón (thuốc nhuận tràng); Thuốc trị tiêu chảy; Thuốc bổ sung các enzym tụy tạng; Thuốc chống nôn và thuốc đẩy nhu động dạ dày; Thuốc trị bệnh trĩ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lý học: Bài 10 - DS. Trần Văn Chện 9/12/2020 9/12/2020 BÀI 10 THUỐC TÁC DỤNG TRÊN Tài liệu tham khảo HỆ TIÊU HÓA 1. Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2, NXB Y học. DS. Trần Văn Chện 2. Trần Thị Thu Hằng (2018), Dược lực học, NXB Phương Đông. 3. Bài giảng “Thuốc tác dụng trên hệ tiêu hóa”, TS. Nguyễn Thùy Dương, Bộ môn Dược lực học, Trường ĐH Dược Hà Nội.12/09/2020 1 1 THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TIÊU HÓA 1. Thuốc trị viêm loét dạ dày – tá tràng. THUỐC TRỊ VIÊM LOÉT 2. Thuốc trị táo bón (thuốc nhuận tràng). DẠ DÀY – TÁ TRÀNG 3. Thuốc trị tiêu chảy. 4. Thuốc bổ sung các enzym tụy tạng. 5. Thuốc chống nôn và thuốc đẩy nhu động dạ dày. 6. Thuốc trị bệnh trĩ. 1 9/12/2020THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY – HÀNH TÁ TRÀNG BÀI TIẾT ACID DỊCH VỊ Mục tiêu Điều trị loét dạ dày CCK-2: Cholecystokinin (có ở dạ dày và TKTW (làm lo lắng, trầm cảm): Giảm yếu tố tấn công Tăng yếu tố bảo vệ đối kháng lại CCK2 và Gastrin là Proglumid.  Trung hòa acid dịch vị •Bao niêm mạc Giảm tiết HCl •Kích thích tiết nhày Ức chế HP CCK: cholecystokinin5 2 9/12/2020 PHÂN LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ Thuốc ức chế tiết acid dịch vị LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG Chất ức chế Acetylcholin receptor H2 Receptor Chất ức chế M3 Histamin muscarinic M3 Phân loại Gastrin Receptor Receptor CCK2 Thuốc trung hòa Thuốc giảm tiết Thuốc bảo vệ histamin H2 Diệt H. pylori acid HCl niêm mạc Nhôm hydroxyd Ức chế bơm H+ Bao niêm mạc Chất ức chế Magie hydroxyd Omeprazol Sucralfat bơm proton Kháng R H2 Tăng tiết chất nhày Cimetidin Misoprostol Kháng gastrin CCK: cholecystokinin7 Kháng cholinergic THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 (Cimetidin, Ranitidin, Nizatidin, Famotidin) (Cimetidin, Ranitidin, Nizatidin, Famotidin) • Dược động học: • Cơ chế: Đối kháng cạnh tranh thuận nghịch – Hấp thu nhanh ở ruột, đạt Cmax sau uống 1-3h. F của với histamin tại receptor H2. Cimetidin, Ranitidin, Famotidin (khoảng 50%), Nizatidin (gần 100%). • Tác dụng dược lý: – Hấp thu của kháng H2 giảm khi dùng với antacid nhưng – Tác động do ức chế receptor H2: liều điều trị giảm không giảm khi có thức ăn. 60-70% sự tiết acid dịch vị trong 24h. Làm giảm – Phân bố qua hàng rào máu não, nhau thai và sữa mẹ. bài tiết dịch vị acid vào ...

Tài liệu được xem nhiều: