Bài giảng Dược lý học: Bài 9 Thuốc tác dụng trên hệ hô hấp được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được đặc điểm tác dụng của các thuốc điều trị ho và long đờm, thuốc trị hen phế quản; trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, TDKMM, chỉ định chính của: Codein, Dextromethophan, Ambroxol, Bromhexin, Nacetylcystein, Salbutamol, Salmeterol, Theophyllin, Ipratropium, Cromolyn, Omalizumab, Ketotifen; hướng dẫn sử dụng được các thuốc trong bài thực hành đảm bảo hợp lý an toàn, hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lý học: Bài 9 - DS. Trần Văn Chện 9/12/2020 BÀI 9 THUỐC TÁC DỤNG TRÊN Tài liệu tham khảo HỆ HÔ HẤP 1. Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 1, NXB Y học. 2. Bài giảng “Thuốc tác dụng trên hệ hô hấp”, TS. DS. Trần Văn Chện Nguyễn Thùy Dương, Bộ môn Dược lực học, Trường ĐH Dược Hà Nội. 3. “Thuốc trị hen suyễn và bệnh tắc nghẽn phổi mạn tính”, Dược lực học 2018, NXB Phương Đông, Ths. Trần Thị Thu Hằng. Bài 9 1 Bài 9 2 I. ĐẠI CƯƠNG MỤC TIÊU HỌC TẬP1. Trình bày được đặc điểm tác dụng của các thuốc 1. Định nghĩa Ho - Hen Ho là 1 phản xạ bảo vệ của cơ thể cho phép đẩy ra ngoài những điều trị ho và long đờm, thuốc trị hen phế quản. chất tiết của phế quản khi hệ thống tiêu mao làm sạch chất nhầy bị biến đổi hay quá tải. (Ho cấp tính: < 3 tuần do nhiễm trùng hô hấp;2. Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, ho bán cấp: > 3 tuần, ho mạn tính > 8 tuần). TDKMM, chỉ định chính của: Codein, Bệnh hen là gì (GINA 2015): Dextromethophan, Ambroxol, Bromhexin, N- Hen là một bệnh lý mạn tính thường gặp và có thể nguy hiểm, acetylcystein, Salbutamol, Salmeterol, có thể kiểm soát được nhưng không thể chữa khỏi. Theophyllin, Ipratropium, Cromolyn, Bệnh hen gây ra các triệu chứng như khò khè, thở nông, bó ngẹt Omalizumab, Ketotifen. lồng ngực và ho. Các triệu chứng này thay đổi theo thời gian về tần suất và mức độ. Các triệu chứng xuất hiện cùng với luồng khí thở ra dao động,3. Hướng dẫn sử dụng được các thuốc trong bài thường khó thở ở thì thở ra, do: co thắt phế quản (làm hẹp đường thực hành đảm bảo hợp lý an toàn, hiệu quả thở), dày thành đường thở, tăng tiết dịch nhày. Các triệu chứng bị kịch phát và nặng hơn do các yếu tố như nhiễm virus, tác nhân dị ứng, khói thuốc lá, gắng sức và stress. Bài 9 3 9/12/2020 Bài 9 4 1 9/12/2020 I. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG2. a Cơ chế bệnh sinh của ho: 2.a Cơ chế bệnh sinh của ho: Các thành phần của phản xạ ho gồm Kích thích các Receptor ho ở niêm mạc họng, thanh quản, khí quản, phế quản. Xung động từ Receptor ho→sợi cảm giác của dây X→ truyền về TT ho (ở hành tủy). Từ TT ho, xung động→sợi vận động của dây X, TK tủy, TK hoành→cơ thở ra→điều khiển động tác thở ra. Sự phối hợp co cơ thanh quản, cơ hoành, bụng, thành ngực→thở ra mạnh→các chất nhầy, vật lạ ở đường hô hấp bị đẩy ra ngoài. Ho có 2 loại: Ho do kích thích hay sưng viêm đường hô hấp: không có tính bảo vệ, gây khó chịu mệt mỏiức chế bằng thuốc trị ho. Ho để tống đàm ra ngoài làm sạch đường hô hấp giúp oxygen vào đến phế nang: có tính bảo vệuống nhiều nước và thuốc long đàm. 9/12/2020 Bài 9 5 9/12/2020 Bài 9 6 I. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG2.b Cơ chế bệnh sinh của HPQ: 9/12/2020 Bài 3 7 9/12/2020 Bài 9 8 2 9/12/2020 I. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNGNguyên nhân gây khởi phát hen: 3. Cơ chế bệnh sinh của Hen: Viêm mạn tính có vai trò chủ yếu. ...