Danh mục

Bài giảng Dược lý học: Thuốc điều trị sốt rét

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.05 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng trình bày những nội dung chính như: Phương thức truyền bệnh sốt rét, chu kỳ sinh học của ký sinh trùng sốt rét, phân loại thuốc chống sốt rét, các thuốc điều trị sốt rét thường dùng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lý học: Thuốc điều trị sốt rétThuốc điều trị sốt rét1. Đại cươngBệnh sốt rét đã được Hypocrate môtả cách đây hơn 2000 năm, là bệnhtruyền nhiễm, do Plasmodium gâyra. Bốn loại KST sốt rét gây bệnh chongưười là: P.falciparum, P.vivax, P.malariaevà P. ovale.Ở Việt Nam sốt rét do P. Falciparumchiếm khoảng 70 - 80%, do P.Vivax20 - 30%, P.Malariae 1 - 2%, cònP.Ovale hầu nhưư không có.1.1. Phương thức truyền bệnh sốt rét:- Do muỗi truyền: đây là phưươngthức nhiễm chủ yếu và quan trọngnhất.- Do truyền máu- Truyền qua rau thai: phụ nữ cóthai bị sốt rét có thể truyền ký sinhtrùng sốt rét cho bào thai trongtrường hợp rau thai bị tổn thương.1.2. Chu kỳ sinh học của KST sốt rét Chu kỳ phát triển vô tính trong cơ thểngười- Muỗi Anophen đốt, thoa trùng chuiqua mạch máu, vào gan rồi pháttriển thành thể phân liệt, phá vỡ, giảiphóng ra các mảnh trùng - giai đoạntiền hồng cầu.- Các mảnh trùng vào máu, vào hồngcầu, thực hiện chu kỳ sinh sản vôtính, rồi phá vỡ hồng cầu gây ra cơnsốt và rét, có chu kỳ, tần xuất tùythuộc từng loại KST.- Một số KST tiếp tục sinh sản vô tínhtrong gan ở thể ngủ, để tiếp tế dầncho máu - đó là nguyên nhân làm chobệnh sốt rét kéo dài.- Khi phá vỡ hồng cầu, một số KSTnon biệt hóa thành các thể hữu tínhlà các giao bào đực và giao bào cái.Chu kỳ phát triển hữu tính trong cơ thểmuỗiGiao bào đực và giao bào cái (củangười mang bệnh) được muỗi hútvào dạ dạy, sẽ phát triển thành cácgiao tử, sinh sản hữu tính ra các thoatrùng. Thoa trùng lên tuyến nưướcbọt muỗi và tiếp tục truyền bệnh chongưười khác.1.3. Phân loại thuốc chống sốt rét.1.3.1. Phân loại theo nguồn gốc và cấutrúc hóa học:* Các thuốc có nguồn gốc thực vật:a- Các alcaloid của cây Quinquina:quininb- Các alcaloid của cây Thanh hao hoavàng : artemisinin, artemether,dihydro artemisinin, artesunat natri.•Các thuốc tổng hợp.c– Nhóm 4-aminquinolein :cloroquin, hydroxycloroquin,amodiaquin.d – Nhóm aryl-amino-alcool :mefloquin, halofatrin, lumefatrin.e – Nhóm antifolic, antifolinic :Các sulfamid, sulfon, pyrimethamin,proguanil, clorproguanil.f – Các kháng sinh: nhóm cyclin,macrolid, fluoroquinilon, linosamid.g – Nhóm 8-aminoquinolein :primaquin.1.3.2. Phân loại theo tác dụng diệt các thểKSTSR* Thuốc diệt thể vô tính trong hồng cầucác nhóm a,b,c,d,e,f (chủ yếu đối với P.falciparum).* Thuốc diệt thể hữu tính trong hồng cầu(diệt giao bào ).+ Nhóm g . có tác dụng với cả 4 loàiKSTSR.+ Nhóm a, c: có tác dụng hạn chế vớigiao bào.* Ức chế chu kỳ sinh sản hữu tính trongmuỗi (diệt thoa trùng ) : nhóm e.* Thuốc diệt thể tiền hồng cầu (trong tếbào gan):+ Nhóm g: tác dụng với cả P.vivax và P.falciparum.+ Nhóm e : tác dụng chế đối với P.falciparum+ Nhóm g: Diệt thể ngủ trong gan của P.vivax và P. ovale1.3.3.Phân loại theo mục tiêu điều trị* Thuốc diệt thể vô tính trong hồng cầu :điều trị triệt căn đối với P. falciparum vàđiều trị cắt cơn đối với P. vivax và P.ovale.* Thuốc diệt thể ngủ trong gan : điều trịtriệt căn P.vivax và P. ovale.* Thuốc diệt giao bào hoặc ức chế chu kỳsinh sản hữu tính trong cơ thể muỗi : cắtđường lan truyền qua muỗi (điều trị dựphòng cộng đồng).1.3.4. Phân loại theo thời gian tác dụngvà thải trừ của thuốc* Thuốc tác dụng nhanh và thải trừnhanh : nhóm a, b, c.* Thuốc có tác dụng và thải trừtrung bình : nhóm e.* Thuốc có thời gian tác dụng chậm,thải trừ rất chậm: nhóm g1.3.5. Phân loại theo cơ chế tác dụng* Thuốc cạnh tranh PABA (para aminobenzoic acid ), ức chế tổng hợp DHFA(dihydrofolic acid ) sulfon, DDS…* Các thuốc ức chế enzym chuyển hóaacid folic thành folinic: pyrimethamin…* Các thuốc tác động vào FP-IX(ferriprotoporphyrin IX, còngọi là heme hay hemetin ) hoặc tậptrung vào lysosom của KST (dogradien pH): cloroquin, quinin,mefloquin…* Các thuốc gây rối loạn chuyển hóaprotein: quinin.* Các thuốc gây rối loạn tổng hợpprotein : artemisinin, tetracyclin.* Các thuốc phong bế ty lạp thể :primaquin.2. Các thuốc điều trị sốt rét thườngdùng2.1. Quinin ( Chininum) Vỏ cây Quinquina ( Canh- ky -na) Chứa 20 alcaloid, quan trọngnhất là Quinin , Quinidin.2.1.1.Dược động học :- Hấp thu: Quinin hấp thu nhanh vàhoàn toàn , đạt nồng độ cao khi uốngtừ 1-3 giờ. Kéo dài 8 giờ. 48 giờ saucòn thấy ở hồng cầu. Gắn mạnh vàoProtein huyết tưương,qua đưược rauthai, sữa.Chuyển hoá ở gan.Thải trừ qua thận.2.1.2.Tác dụng đối với KST sốt rétức chế sự phát triển của các KSTsốt rét.Chỉ tác dụng trên thể vô tính:Quinin có tác dụng mạnh trên các thể vô tínhtrong hồng cầu (thể phân liệt), mạnh nhất làP.falcifarum. Do đó Quinin là thuốc cắt cơnsốt rét mạnh. Vì vậy thưường được uốngtrưước cơn sốt.Còn có tác dụng diệt giao bào P. vivax và P.malariae trong máu, nhưưng yếu không tácdụng với các thể tiền và ngoài hồng cầu. ...

Tài liệu được xem nhiều: