Danh mục

Bài giảng Dược lý học: Thuốc ngủ

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.23 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng trình bày những nội dung chính như: Đại cương về ngủ và thuốc ngủ, dược động học, tác dụng dược lý, phối hợp thuốc, các thuốc ngủ không phải nhóm Barbiturat, thuốc an thần kháng Histamin: Hydroxyzin (Atarax). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lý học: Thuốc ngủThuốc ngủ1. Đại cương:1.1. Định nghĩa: An thần - ngủ - mê - chết.1.2. Nhắc lại sinh lý giấc ngủ :+ Không thuần nhất mà chia làm hai giaiđoạn.- Giấc ngủ chậm đồng bộ ( Synchronic ) 70-80 % thời gian.Ngủ say, thở đều, sâu, huyết áp hơi giảm,chuyển hoá giảm, nội tiết giảm. Trên EEG :làn sóng chậm, đều, biên độ cao.c R1 và R2 chưa no, tác dụng ngủ mạh:Veronal, Nembutal, Secobarbital.- Nếu thay 1 H ở C5 bằng gốc phenyl ( C6H5 ) sẽ có Phenobarbital có tác dụng gâyngủ dài và chống co giật- Nếu thay cả 2 H ở C5 bằng hai gốcphenyl, thì tác dụng gây ngủ mất hẳn.- Nếu thay O ở C2 bằng S, ta cóthiobarbiturat gây mê nhanh khi tiêm tĩnhmạch.- Nếu thay H ở N1 hoặc N3 bằng gốcmetyl, sẽ có barbiturat tan mạnh trong lipid( như Hexobarbital ), tác dụng ức chế thầnkinh trung ương mạnh và ngắn.Như vậy có thể thay đổi cấu trúc sẽ làmthay đổi+ Độ ion hoá+ Độ tan của thuốc trong lipid+ Độ xâm nhập của thuốc vào nãoDo đó có sự khác nhau về tác dụng2.2. Dược động học:+ Hấp thu tốt qua đường tiêu hoá: ( từ dạxuống trực tràng ), trừ Pentotal,Evipan, được dùng bằng đường tiêm tĩnhmạch, tiêm bắp đau, tiêm dưới da gây kíchứng, loét.Thuốc hấp thu vào máu được kết hợp vớiprotein huyết tương và ở dạng tự do .+ Hiệu lực của thuốc phụ thuốc vào :- Thuốc ngủ từng loại- pH của cơ thể từng người :Theo định luật của Henderson- Hasselbachcho một acid yếu :pH máu càng giảm: ( acid ). Thuốc ít bị ion hoá. Tăng hấp thu. Tăng tác dụng ( ức chế thần kinh trungương )PH máu càng tăng ( kiềm ). Thuốc bị ion hoá nhiều. Giảm hấp thu. Tăng thải trừ. Giảm tác dụng dược lý ( ức chế thầnkinh trung ương )+ Thải trừ chủ yếu qua thận. Một phầnqua tuyến nước bọt, qua nhau thai, quasữa+ Biến hoá chủ yếu ở gan: Bị oxy hoá ởmicrosom gan ( CytP450 ) giảm tácdụng qua chuyển hoá vì vậy phải chú ýđến chức năng gan2.3. Tác dụng dược lý:2.3.1. Trên thần kinh trung ương: ứcchế thần kinh trung ương+ Gây ngủ : ức chế chủ yếu giai đoạnngủ nhanh+ An thần, liều bằng 1/2 liều gây ngủ+ Làm dịu các phản ứng tâm thần+ Gây mê : ức chế tuỷ sống2.3.2. Các tác dụng khác :+ Chống co giật, chống động kinh+ ức chế trung tâm hô hấp ở liều cao+ ức chế trung tâm vận mạch ở liều cao2.4. Độc tính cấp: Liều cao ( gấp 5 -10 lần liều gây ngủ )sẽ xuất hiện độc tính* Triệu chứng :- Hôn mê- Mất dần phản xạ- Đồng tử giãn- Thân nhiệt giảm- Huyết áp giảm, giảm lưu lượng tim,ức chế tim- Thở chậm, nông ( kiểu cheyne-stockes )- Thiếu oxy- Thiểu niệu, phù não* Điều trị:- Rửa dạ dày bằng dung dịch thuốc tím (KMn04 0,1 % )- Hồi sức: Ngửi oxy, truyển dung dịch (Glucose, huyết thanhmặn đẳng trương, huyết tương )- Lợi niệu ( thẩm thấu, Lasix )- Kiềm máu NaHC03 14 0/00Nhiễm độc mãn :+ Quen hoặc nghiện+ Không kê đơn quá ba ngày2.5. Phối hợp thuốc:- Nhiều thuốc làm thay đổi củabarbiturat: Thyroxin làm giảm chuyểnhoá phenobarbital- Nhiều thuốc làm tăng giấc ngủbarbiturat: phenylbutazon, tuhốc chốngđái tháo đường, rượu ethylic,aminazin,haloperidol, thuốc ức micrôsôm gannhư cimetidin,cloramphenicol...- Cần chú ý khi phối hợp thuốc chuyển hoábarbiturat với những thuốc chuyển hoá quamicrôsôm gan, vì chính barbiturat gây cảm ứngmạnh micrôsôm gan sẽ làm giảm tác dụng củacác thuốc phối hợp: cortison,diphenylhydantoin,sulfamid chống đái đườngdigitalin...3. Các thuốc ngủ không phải nhómBarbiturat :3.1. Cloral hydrat :- Độc B ( SGK ) - Giảm đau, ngủ, chống co giật3.2. Dẫn xuất piperidindion- Glutethimid ( Doriden )3.3. Dẫn xuất Quinazolon- Methaqualon- Mecloqualon4. Dẫn xuất Benzodiazepin4.1. Đặc điểm, tác dụng:4.1.1. Trên thần kinh trung ương : ức chế đặc biệt trên hệ thống lưới hoạt hoá đồithị, hệ viền và tuỷsống, do đó : + Có tác dụng an thần, giải lo ( anxiolytic.effects ); làm giảm các phản ứng xúc cảm quámức, giảm sự ,lo âu, bồn chồn,trạng thái hunghãn căng thẳng thần kinh + Gây ngủ; tạo cho giấc ngủ đến nhanhkhông tác dụng gây mê + Chống co giật + Thư duỗi cơ ( do tác dụng trung ương )4.1.2.Tác dụng ngoại biên: + Giãn mạch vành khi tiêm tĩnh mạch + Liều cao phong toả thần kinh cơ4.1.3. Cơ chế tác dụng :BZD gắn trên các, recepor đặc hiệu với nótrên thần kinh trung ương. Bìnhthường, khi không có BZD các recepor củaBZD bị một protein nội sinhchiếm giữ, làm cho GABA ( trung gian hoáhọc có tác dụng ức chế trên thần kinh trungương ) không gắn vào recepor của hệ GABA -ergic, làm cho kênh Cl- của nơron khép lại. Khicó mặt BZD do có áI lực mạnh hơn protein nộisinh, BZD đẩy protein nội sinh và chiếm lạiđược recepor, do đó GABA mới gắn được vàorecepor của nó và làm mở kênh Cl- ; Cl-đi từngoài vào trong tế bào gây hiện tượng ưu cựchoá.Các recepor của BZD có liên quan về giải phẫuvà chức phận với recepor của GABA.Các recepor của BZD có nhiều trên thầnkinh trung ương: vỏ não, vùng cá ngựa, thểvân, hạ khâu não, nhưng đặc biệt là ở hệthống lưới, hệ viền và ở cả tuỷ sống.Hiện còn phân biệt recepor GABA - A ( cổđiển ), GABA - B và C.GABA - A có nhiều, phần lớn là sau sinap,có chức phận trong điều hoà sự ngonmiệng, an thần, chống co giật và điều hoàtim mạch.GABA - B có ít, có cả ở trước và sau sinap,có chức phận trong giảm đau đầu, ức chế thầnkinh và như A, trong điều hoà tim mạch.Chức phận GABA - C còn chưa rõ.Tác dụng của GABA - A là ức chế, nhưngnếu ức chế nơron thì tác dụng sẽ là kích thích.Các recepor GABA/BZD rất phức tạp cả vềcấu trúc và về dược lý. Ngày nay còn khó xácđịnh vai trò sinh lý chính xác, nhất là của cácphân lớp, dưới lớp.BZD làm tăng ái lực của receporGABA với GABA và làm tăng lượngtrong não. Trên hệ adrenergic trungương BZD làm giảm hoạt lực của cácnơron NA ở liềm đen và làm giảm tốcđộ tái tạo của Na. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: