Danh mục

Bài giảng Giáo dục môi trường

Số trang: 24      Loại file: ppt      Dung lượng: 850.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

GDMT là "Một quá trình giác ngộ và hành động thường xuyên, qua đó con người nhận thức về MT của họ, thu được những kiến thức, giá trị, kỹ năng, kinh nghiệm, sự đoàn kết trong hành động, giải quyết các vấn đề MT hiện tại và tương lai, để đáp ứng các yêu cầu của các thế hệ hiện nay mà không vi phạm đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai"
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục môi trường I. GDBVMT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1. Lịch sử GD MT trên TG và ở Việt Nam • Lịch sử GDMT trên TG: 1948, 1970... • Lịch sử GDMT ở Việt Nam: • Cho đến năm học 1998 - 1999, trong cả nước có 9.381 trường mầm non, 13.066 trường tiểu học, 7.066 trường THCS, 1.517 trường THPT, , 686 trường THCN và DN, 139 trường CĐ và ĐH đã đưa GDMT vào chương trình ĐT. • Công văn 1320/CP-KG của TTCP giao cho Bộ GD ĐT phối hợp với Bộ KHCN và MT xây dựng đề án Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống GDQD 2. Quan điểm của VN và TG về GDMT • GDMT là Một quá trình giác ngộ và hành động thường xuyên, qua đó con người nhận thức về MT của họ, thu được những kiến thức, giá trị, kỹ năng, kinh nghiệm, sự đoàn kết trong hành động, giải quyết các vấn đề MT hiện tại và tương lai, để đáp ứng các yêu cầu của các thế hệ hiện nay mà không vi phạm đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai • Trong các tài liệu quốc tế thì GDMTđược tiếp cận theo hướng thực tiễn, người ta quan tâm đến mục tiêu, các chính sách và chiến lược thực hiện trong nhà trường, các chương trình hành động, các sản phẩm GD, đánh giá các tác động, xây dựng các nguồn lực... • GDMT nói chung (không phân biệt GD cho đông đảo nhân dân, cho các học sinh phổ thông hay giáo dục cho sinh viên ĐH, CĐ, trung học chuyên nghiệp 3. Ba mục tiêu của GDMT Hiểu biết về Thái độ đúng đắn Khả năng hành môi trường: về MT: động vì MT: - Vấn đề. - Nhận thức - Kiến thức - Nguyên nhân. - Thái độ. -Kỹ năng - Hậu quả - ứng xử. -Dự báo các tác động - Tổ chức hành động GDMT là việc học suốt đời, từ tuổi ấu thơ tới tuổi trưởng thành: • Đối với lứa tuổi nhỏ, GDMT có mục đích tạo nên Con người giác ngộ về MT. • Với lứa tuổi trưởng thành, mục đích này là Người công dân có trách nhiệm về MT. • Với những nguời đang hoạt động, sản xuất, giảng dạy, làm dịch vụ hay làm ct quản lý...thì mục đích này lại là hình thành nên những nhà chuyên môn thấu hiểu về MT” Nhà chuyên môn thấu hiểu về MT Người công dân có trách nhiệm với Con người giác MT ngộ về MT 4. Dự án đưa vấn đề BVMT vào hệ thống GDQD (Do chính phủ giao cho Bộ GD và ĐT) Mục tiêu cơ bản: • Hỗ trợ xây dựng chính sách và chiến lược thực hiện quốc gia về GDMT. • Tăng cường năng lực của Bộ GD và ĐT trong việc truyền đạt những nội dung và phương pháp GDMT vào các chương trình đào tạo giáo viên. • Xây dựng các hoạt động GDMT cụ thể để thực hiện ở cấp tiểu học và trung học 5. Hướng đi cụ thể của GDMT hện nay là: • GDMT vì MT có ý nghĩa sống còn vói tương lai của đất nước. • GDMT được hoà nhập vào các chương trình học chung. • GDMT chỉ định hướng lại chương trình hiện có chứ không đòi hỏi thêm thời gian trong chương trình. • GDMT là một quá trình GD được tổ chức bằng các hoạt động thực tiễn. 6. Cách GDMT nên làm theo xu hướng sau: Lấy người học làm trung tâm. Bằng cách Tổ chức các hoạt động thực tiễn. Tạo cơ hội bộc lộ Hành vi - Thái độ -Hành vi. 7. Hiệu quả cần đạt được của GDMT Hình thành nền tảng đạo lý MT trong nhận thức, thái độ, hành vi. Tạo ra sự quan tâm về nguồn gốc suy thoái MT Thái độ của Học sinh với MT Cải thiện năng lực cho giáo viên với tư cách là người hướng dẫn Đề án Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống GD Quốc dân Đề án của Bộ GD và ĐT được thủ tướng chính phủ kí vào ngày 17/10/2001, với 2 mục tiêu cơ bản sau đây: • Giáo dục học sinh, sinh viên các cấp học, bậc học, trình độ đào tạo trong hệ thống GDQD có hiểu biết về pháp luật và chủ trương chính sách của Đảng, của Nhà nước về BVMT, có kiến thức về MT để tự giác thực hiện BVMT. • Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy, giáo viên, các cán bộ nghiên cứu khoa học công nghệ và cán bộ quản lý về BVMT. 5 dự án thành phần sau đây: 1. Xây dựng chương trình, giáo trình, bài giảng về GDBVMT cho các bậc học, cấp học và các trình độ đào tạo. 2. Đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên trong GDBVMT.* 3. Tổ chức chỉ đạo việc đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học và quản lý về lĩnh vực MT để cung cấp nguồn nhân lực cho việc nghiên cứu, thực hiện và quản lý BVMT, khai thác TN hợp lý và phát triển bền vững. 4. Tăng cường và trang bị cơ sở vật chất cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ BVMT cho các trường học. 5. Trang bị, duy trì việc sử dụng và quản lý hệ thống thông tin GDBVMT trong nước, trong khu vực và trên TG. Tại sao cần GDMT? Một bên là: Một bên là: Các hoạt động của con •Con người đã tạo ra hàng người nhằm vào thoả mãn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: