Bài giảng giới thiệu môn học Hóa sinh thực phẩm: Chương 4 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.97 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 "Glucid" thuộc bài giảng giới thiệu môn học Hóa sinh thực phẩm giới thiệu đến các bạn những nội dung về khái niệm về glucid (gluxit, hydratcacbon), monosacarit, oligosacarit, polysacarit loại 2. Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng giới thiệu môn học Hóa sinh thực phẩm: Chương 4 - ThS. Phạm Hồng Hiếu 03/09/2013 Chương 4: Glucid 4.1. Khái niệm về glucid (gluxit, hydratcacbon) 4.2. Monosacarit 4.3. Oligosacarit (Polisacarit loại 1) 4.4. Polysacarit loại 2ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 1 4.1. Khái niệm về glucid (gluxit, hydratcacbon) 4.1.1. Định nghĩa 4.1.2. Vai trò của gluxit 4.1.3. Phân loại gluxitThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 2 4.1.1. Định nghĩa Bản chất hóa học: polyhydroxy aldehyt hoặc polyhydroxy xeton TP nguyên tố: C, H, O (N, S, P…) CTCT đặc trưng: Cm (H2O)n hydratcacbon Ngoại lệ: – đường dezoxiriboza – C5H10O4 – axit lactic C3H6O3 hydratcacbon chỉ mang ý nghĩa lịch sử Hàm lượng gluxit: – Rất cao/mô thực vật (80% kl khô) – Không đáng kể/mô động vật (2% kl khô)ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 3 1 03/09/2013 4.1.2. Vai trò của gluxit Trong cơ thể sinh vật: – Cung cấp năng lượng chủ yếu (60% NL) – Tạo cấu trúc, tạo hình (xenluloza). – Bảo vệ (mucopolysacarit) – Tương tác đặc hiệu (polisacarit trên màng tế bào hồng cầu hay trên thành tế bào một số vi sinh vật)ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 4 4.1.2. Vai trò của gluxit Trong công nghệ thực phẩm – Chất liệu cơ bản của ngành sản xuất lên men (rượu, bia, nước giải khát, mì chính, axit amin, vitamin, kháng sinh) – Tạo kết cấu: • Tạo sợi, tạo màng, tạo gel, tạo độ đặc, độ cứng, độ đàn hồi (miến, giấy bọc kẹo, mứt quả, kem đá, giò lụa…) • Tạo kết cấu đặc thù: độ phồng nở của bánh phồng tôm, tạo bọt cho bia, độ xốp cho bánh mì, tạo vị chua cho sữa chua • Tạo bao vi thể để cố định enzyme và cố định tế bào (sâm banh)ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 5 4.1.2. Vai trò của gluxit Trong công nghệ thực phẩm – Tạo chất lượng: • Chất tạo ngọt • Tạo màu sắc và hình thơm (đường trong phản ứng Maillard) • Tạo tính chất lưu biến: độ dai, độ trong, độ giòn, độ dẻo… • Giữ mùi • Tạo ẩm, giảm hoạt độ nước làm thuận lợi cho quá trình gia công cũng như bảo quản (mứt)ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 6 2 03/09/2013 4.1.3. Phân loại gluxit Dựa cấu tạo, có 2 nhóm lớn: Gluxit đơn giản: monosacarit Gluxit phức tạp: polysacarit gồm 2 phân nhóm nhỏ: – Polysacarit loại 1 (oligosacarit) – Polysacarit loại 2ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 7 4.2. MONOSACARIT 5.2.1. Đặc tính cấu tạo của monosacarit 5.2.2. Các dạng cấu tạo của monosacarit 5.2.3. Tính chất của monosacarit 5.2.4. Các dạng monosacarit quan trọngThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 84.2.1.Đặc tính cấu tạo của monosacarit Monosacarit = dẫn xuất aldehit / xeton của các polyol (rượu đa chức) CHO CHOH CH2OH CH2OH CHOH Aldehit glixerinic (aldoza) CH2OH CH2OH C O Glixerin CH2OH Dihydroxyaxeton (xetoza)ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 9 3 03/09/2013 Tên gọi của monosacarit Loại dẫn xuất: – aldehit aldo- – xeton xeto- Số lượng C: trioza (3C), tetroza (4C), pentoza (5C), hexoza (6C), heptoza (7C) Vị trí nhóm chức: đánh số được bắt đầu từ nguyên tử C ở đầu mạch có nhóm cacbonyl (CO) để cho nguyên tử C này có chỉ số nhỏ nhất. ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 10 Ví dụ CHO CHO CHO CHOH CHOH CHOH CHOH CHOH CH2OH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng giới thiệu môn học Hóa sinh thực phẩm: Chương 4 - ThS. Phạm Hồng Hiếu 03/09/2013 Chương 4: Glucid 4.1. Khái niệm về glucid (gluxit, hydratcacbon) 4.2. Monosacarit 4.3. Oligosacarit (Polisacarit loại 1) 4.4. Polysacarit loại 2ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 1 4.1. Khái niệm về glucid (gluxit, hydratcacbon) 4.1.1. Định nghĩa 4.1.2. Vai trò của gluxit 4.1.3. Phân loại gluxitThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 2 4.1.1. Định nghĩa Bản chất hóa học: polyhydroxy aldehyt hoặc polyhydroxy xeton TP nguyên tố: C, H, O (N, S, P…) CTCT đặc trưng: Cm (H2O)n hydratcacbon Ngoại lệ: – đường dezoxiriboza – C5H10O4 – axit lactic C3H6O3 hydratcacbon chỉ mang ý nghĩa lịch sử Hàm lượng gluxit: – Rất cao/mô thực vật (80% kl khô) – Không đáng kể/mô động vật (2% kl khô)ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 3 1 03/09/2013 4.1.2. Vai trò của gluxit Trong cơ thể sinh vật: – Cung cấp năng lượng chủ yếu (60% NL) – Tạo cấu trúc, tạo hình (xenluloza). – Bảo vệ (mucopolysacarit) – Tương tác đặc hiệu (polisacarit trên màng tế bào hồng cầu hay trên thành tế bào một số vi sinh vật)ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 4 4.1.2. Vai trò của gluxit Trong công nghệ thực phẩm – Chất liệu cơ bản của ngành sản xuất lên men (rượu, bia, nước giải khát, mì chính, axit amin, vitamin, kháng sinh) – Tạo kết cấu: • Tạo sợi, tạo màng, tạo gel, tạo độ đặc, độ cứng, độ đàn hồi (miến, giấy bọc kẹo, mứt quả, kem đá, giò lụa…) • Tạo kết cấu đặc thù: độ phồng nở của bánh phồng tôm, tạo bọt cho bia, độ xốp cho bánh mì, tạo vị chua cho sữa chua • Tạo bao vi thể để cố định enzyme và cố định tế bào (sâm banh)ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 5 4.1.2. Vai trò của gluxit Trong công nghệ thực phẩm – Tạo chất lượng: • Chất tạo ngọt • Tạo màu sắc và hình thơm (đường trong phản ứng Maillard) • Tạo tính chất lưu biến: độ dai, độ trong, độ giòn, độ dẻo… • Giữ mùi • Tạo ẩm, giảm hoạt độ nước làm thuận lợi cho quá trình gia công cũng như bảo quản (mứt)ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 6 2 03/09/2013 4.1.3. Phân loại gluxit Dựa cấu tạo, có 2 nhóm lớn: Gluxit đơn giản: monosacarit Gluxit phức tạp: polysacarit gồm 2 phân nhóm nhỏ: – Polysacarit loại 1 (oligosacarit) – Polysacarit loại 2ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 7 4.2. MONOSACARIT 5.2.1. Đặc tính cấu tạo của monosacarit 5.2.2. Các dạng cấu tạo của monosacarit 5.2.3. Tính chất của monosacarit 5.2.4. Các dạng monosacarit quan trọngThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 84.2.1.Đặc tính cấu tạo của monosacarit Monosacarit = dẫn xuất aldehit / xeton của các polyol (rượu đa chức) CHO CHOH CH2OH CH2OH CHOH Aldehit glixerinic (aldoza) CH2OH CH2OH C O Glixerin CH2OH Dihydroxyaxeton (xetoza)ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 9 3 03/09/2013 Tên gọi của monosacarit Loại dẫn xuất: – aldehit aldo- – xeton xeto- Số lượng C: trioza (3C), tetroza (4C), pentoza (5C), hexoza (6C), heptoza (7C) Vị trí nhóm chức: đánh số được bắt đầu từ nguyên tử C ở đầu mạch có nhóm cacbonyl (CO) để cho nguyên tử C này có chỉ số nhỏ nhất. ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 4: Glucid 10 Ví dụ CHO CHO CHO CHOH CHOH CHOH CHOH CHOH CH2OH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm Giới thiệu Hóa sinh thực phẩm Môn học Hóa sinh thực phẩm Tìm hiểu glucid Khái niệm về glucid Tìm hiểu về glucidGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 1 - Giang Thị Phương Ly
90 trang 18 0 0 -
Tiểu luận: Các biến đổi dinh dưỡng trong quá trình bảo quản lạnh đông rau quả
15 trang 14 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm: Chương 1 - ThS. Phạm Hồng Hiếu (Hệ cao đẳng)
7 trang 11 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm: Chương 4 - ThS. Phạm Hồng Hiếu (2017)
20 trang 11 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm: Chương 6 - ThS. Phạm Hồng Hiếu (Hệ cao đẳng)
13 trang 11 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm: Chương 5 - ThS. Phạm Hồng Hiếu (2017)
11 trang 10 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm: Chương 4 - ThS. Phạm Hồng Hiếu (Hệ cao đẳng)
20 trang 10 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm: Chương 7 - ThS. Phạm Hồng Hiếu (Hệ cao đẳng)
5 trang 9 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm: Chương 8 - ThS. Phạm Hồng Hiếu (Hệ cao đẳng)
9 trang 9 0 0 -
Bài giảng giới thiệu môn học Hóa sinh thực phẩm: Chương 7 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
7 trang 9 0 0