Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 4 - Nguyễn Trung Nhân
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế công cộng - Chương 4: Ngoại tác externalities" cung cấp cho người học các kiến thức: Phân loại ngoại tác, hậu quả của ngoại tác; giải pháp tư nhân đối với ngoại tác, chính sách can thiệp của chính phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 4 - Nguyễn Trung Nhân11-Oct-15NỘI DUNG CHƯƠNGBÀI 4NGOẠI TÁCEXTERNALITIESPhân loại ngoại tácHậu quả của ngoại tácGiải pháp tư nhân đối với ngoại tácChính sách can thiệp của chính phủSlides có sử dụng thông tin của Jonathan GruberLe T. Nhan11-Oct-15THUẬT NGỮPHẦN IEXTERNALITYNGOẠI TÁCNGOẠI ỨNGYẾU TỐ NGOẠI LAI11-Oct-152KHÁI NIỆM&PHÂN LOẠI NGOẠI TÁC311-Oct-15Kinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan4111-Oct-15NGOẠI TÁCNGOẠI TÁC Externality? Khái niệm? “Externalities arise whenever the actions of one partymake another party worse or better off, yet the firstparty neither bears the costs nor receives the benefitsof doing so.” (Gruber, 4ed.) “Khi hành động của một đối tượng (cá nhân/hãng) cótác động/ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích/phúc lợi/chiphí của một đối tượng khác, nhưng những tácđộng/ảnh hưởng đó lại không được phản ánh tronggiá cả thị trường thì ảnh hưởng đó được gọi là cácngoại tác”11-Oct-15511-Oct-15PHÂN LOẠI NGOẠI TÁCNGOẠI TÁC TIÊU CỰCPHÂN LOẠI NGOẠI TÁC NGOẠI TÁC TIÊU CỰCNGOẠI TÁC TÍCH CỰCSXTDSXTD????11-Oct-156“Là những chi phí tác động lên một đối tượng thứ ba(ngoài người mua, người bán trên TT), nhưng chiphí đó lại không được phản ánh trong giá cả TT”.711-Oct-158211-Oct-15PHÂN LOẠI NGOẠI TÁCĐẶC ĐỂM CHUNG CỦA NGOẠI TÁC NGOẠI TÁC TÍCH CỰC Chúng có thể do cả hoạt động SX lẫn tiêu dùnggây ra.“Là những lợi ích mang lại cho bên thứ ba (ngoàingười mua, người bán trên TT), nhưng những lợiích đó lại không được phản ánh trong giá cả TT”.11-Oct-15911-Oct-15ĐẶC ĐỂM CHUNG CỦA NGOẠI TÁCĐẶC ĐỂM CHUNG CỦA NGOẠI TÁC Trong ngoại tác, việc ai là người gây tác hại (haymang lại lợi ích) cho ai nhiều khi chỉ mang tínhtương đối Sự phân biệt giữa tính chất tiêu cực và tích cựccủa ngoại tác chỉ mang tính tương đối Bạn nhìn theo góc độ nào?11-Oct-1510 Lò nướng bánh mỳ tạo nên ngoại tác tích cực hay tiêucực?1111-Oct-1512311-Oct-15PHẦN IIHẬU QUẢ CỦA NGOẠI TÁC Dưới quan điểm xã hội và kinh tế học, mọi ngoạitác đều phi hiệu quả và là một thất bại TT.HẬU QUẢ CỦA NGOẠI TÁC Khi có ngoại tác thì hoặc MPC hoặc MPB của tư nhânkhông nhất trí với MSC hoặc MSB của xã hội do đómức SX tối ưu của thị trường khác với mức hiệu quả củaXH.11-Oct-15Kinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan1311-Oct-15HẬU QUẢ CỦA NGOẠI TÁCNGOẠI TÁC TIÊU CỰC Khi nghiên cứu hậu quả của ngoại tác, cần nghiên cứuđầy đủ:14Sự phi hiệu quả của ngoại tác tiêu cựcNgoại tác tiêu cực trong SX;Ngoại tác tiêu cực trong TD;Ngoại tác tích cực trong SX;Ngoại tác tích cực trong TD.Ví dụ và Bối cảnh:Một nhà máy SX thép và một HTX đánh cá sử dụngchung cái hồ nước. Nhà máy dùng cái hồ làm nơixả thải và làm chết cá, gây giảm thu nhập củaHTX đánh cá. Thực tế, ngoại tác sản xuất tiêu cực được chú ý xemxét.11-Oct-151511-Oct-1516411-Oct-15NGOẠI TÁC TIÊU CỰCPHẦN IIISự phi hiệu quả của ngoại tác tiêu cựcPrice ofsteelSocial marginal cost,SMC = PMC + MDDeadweight lossS = Private marginalcost, PMCBGIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚINGOẠI TÁCCP1A$100 = Marginaldamage, MDD = Private marginalbenefit, PMB = Socialmarginal benefit, SMBQ2Q1Quantity of steelOverproduction11-Oct-1517GIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI NGOẠI TÁCKinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan18GIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC1. Quy định quyền SH tài sản Định lý Coase1. Quy định quyền SH tài sản Định lý CoaseCoase cho sở dĩ N.T tồn tại vì thiếu qui định rõràng về quyền sở hữu các NL được các bên sửdụng chung.Nếu quyền sở hữu cái hồ thuộc về Nhà máy:Nội dung định lý Coase: Nếu chi phí đàm phán làkhông đáng kể thì có thể đưa ra một giải pháp hiệuquả cho N.Ứ bằng cách trao quyền SH các NL sửdụng chung cho một bên nào đó. Kết quả nàykhông phụ thuộc vào việc bên nào trong số các bênliên quan đến N.Ứ được trao quyền SH.11-Oct-1511-Oct-1519NM sẽ không SX thêm hàng hóa nếu HTX chấp nhận đềnbù cho họ một lượng tiền ≥ lợi ích ròng mà họ nhận đượctừ việc tiếp tục SX, tức là MB - MPC.HTX sẽ sẵn sàng đền bù nếu số tiền HTX bỏ ra đền bù ≤ mứcthiệt hại mà họ gánh chịu từ việc SX của nhà máy (hayMEC)Vậy giao dịch đền bù giữa 2 bên sẽ xảy ra ở mức SL j thỏa:MEC tại j ≥ Mức đền bù ≥ MB – MPC tại j11-Oct-15205 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 4 - Nguyễn Trung Nhân11-Oct-15NỘI DUNG CHƯƠNGBÀI 4NGOẠI TÁCEXTERNALITIESPhân loại ngoại tácHậu quả của ngoại tácGiải pháp tư nhân đối với ngoại tácChính sách can thiệp của chính phủSlides có sử dụng thông tin của Jonathan GruberLe T. Nhan11-Oct-15THUẬT NGỮPHẦN IEXTERNALITYNGOẠI TÁCNGOẠI ỨNGYẾU TỐ NGOẠI LAI11-Oct-152KHÁI NIỆM&PHÂN LOẠI NGOẠI TÁC311-Oct-15Kinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan4111-Oct-15NGOẠI TÁCNGOẠI TÁC Externality? Khái niệm? “Externalities arise whenever the actions of one partymake another party worse or better off, yet the firstparty neither bears the costs nor receives the benefitsof doing so.” (Gruber, 4ed.) “Khi hành động của một đối tượng (cá nhân/hãng) cótác động/ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích/phúc lợi/chiphí của một đối tượng khác, nhưng những tácđộng/ảnh hưởng đó lại không được phản ánh tronggiá cả thị trường thì ảnh hưởng đó được gọi là cácngoại tác”11-Oct-15511-Oct-15PHÂN LOẠI NGOẠI TÁCNGOẠI TÁC TIÊU CỰCPHÂN LOẠI NGOẠI TÁC NGOẠI TÁC TIÊU CỰCNGOẠI TÁC TÍCH CỰCSXTDSXTD????11-Oct-156“Là những chi phí tác động lên một đối tượng thứ ba(ngoài người mua, người bán trên TT), nhưng chiphí đó lại không được phản ánh trong giá cả TT”.711-Oct-158211-Oct-15PHÂN LOẠI NGOẠI TÁCĐẶC ĐỂM CHUNG CỦA NGOẠI TÁC NGOẠI TÁC TÍCH CỰC Chúng có thể do cả hoạt động SX lẫn tiêu dùnggây ra.“Là những lợi ích mang lại cho bên thứ ba (ngoàingười mua, người bán trên TT), nhưng những lợiích đó lại không được phản ánh trong giá cả TT”.11-Oct-15911-Oct-15ĐẶC ĐỂM CHUNG CỦA NGOẠI TÁCĐẶC ĐỂM CHUNG CỦA NGOẠI TÁC Trong ngoại tác, việc ai là người gây tác hại (haymang lại lợi ích) cho ai nhiều khi chỉ mang tínhtương đối Sự phân biệt giữa tính chất tiêu cực và tích cựccủa ngoại tác chỉ mang tính tương đối Bạn nhìn theo góc độ nào?11-Oct-1510 Lò nướng bánh mỳ tạo nên ngoại tác tích cực hay tiêucực?1111-Oct-1512311-Oct-15PHẦN IIHẬU QUẢ CỦA NGOẠI TÁC Dưới quan điểm xã hội và kinh tế học, mọi ngoạitác đều phi hiệu quả và là một thất bại TT.HẬU QUẢ CỦA NGOẠI TÁC Khi có ngoại tác thì hoặc MPC hoặc MPB của tư nhânkhông nhất trí với MSC hoặc MSB của xã hội do đómức SX tối ưu của thị trường khác với mức hiệu quả củaXH.11-Oct-15Kinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan1311-Oct-15HẬU QUẢ CỦA NGOẠI TÁCNGOẠI TÁC TIÊU CỰC Khi nghiên cứu hậu quả của ngoại tác, cần nghiên cứuđầy đủ:14Sự phi hiệu quả của ngoại tác tiêu cựcNgoại tác tiêu cực trong SX;Ngoại tác tiêu cực trong TD;Ngoại tác tích cực trong SX;Ngoại tác tích cực trong TD.Ví dụ và Bối cảnh:Một nhà máy SX thép và một HTX đánh cá sử dụngchung cái hồ nước. Nhà máy dùng cái hồ làm nơixả thải và làm chết cá, gây giảm thu nhập củaHTX đánh cá. Thực tế, ngoại tác sản xuất tiêu cực được chú ý xemxét.11-Oct-151511-Oct-1516411-Oct-15NGOẠI TÁC TIÊU CỰCPHẦN IIISự phi hiệu quả của ngoại tác tiêu cựcPrice ofsteelSocial marginal cost,SMC = PMC + MDDeadweight lossS = Private marginalcost, PMCBGIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚINGOẠI TÁCCP1A$100 = Marginaldamage, MDD = Private marginalbenefit, PMB = Socialmarginal benefit, SMBQ2Q1Quantity of steelOverproduction11-Oct-1517GIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI NGOẠI TÁCKinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan18GIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC1. Quy định quyền SH tài sản Định lý Coase1. Quy định quyền SH tài sản Định lý CoaseCoase cho sở dĩ N.T tồn tại vì thiếu qui định rõràng về quyền sở hữu các NL được các bên sửdụng chung.Nếu quyền sở hữu cái hồ thuộc về Nhà máy:Nội dung định lý Coase: Nếu chi phí đàm phán làkhông đáng kể thì có thể đưa ra một giải pháp hiệuquả cho N.Ứ bằng cách trao quyền SH các NL sửdụng chung cho một bên nào đó. Kết quả nàykhông phụ thuộc vào việc bên nào trong số các bênliên quan đến N.Ứ được trao quyền SH.11-Oct-1511-Oct-1519NM sẽ không SX thêm hàng hóa nếu HTX chấp nhận đềnbù cho họ một lượng tiền ≥ lợi ích ròng mà họ nhận đượctừ việc tiếp tục SX, tức là MB - MPC.HTX sẽ sẵn sàng đền bù nếu số tiền HTX bỏ ra đền bù ≤ mứcthiệt hại mà họ gánh chịu từ việc SX của nhà máy (hayMEC)Vậy giao dịch đền bù giữa 2 bên sẽ xảy ra ở mức SL j thỏa:MEC tại j ≥ Mức đền bù ≥ MB – MPC tại j11-Oct-15205 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế công cộng Kinh tế công cộng Ngoại tác externalities Phân loại ngoại tác Hậu quả của ngoại tác Chính sách can thiệp của chính phủGợi ý tài liệu liên quan:
-
229 trang 177 0 0
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 4 - Lý Hoàng Phú
14 trang 51 0 0 -
Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - TS. Bùi Đại Dũng
141 trang 44 0 0 -
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 2
39 trang 40 0 0 -
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 1 - ThS. Dư Anh Thơ
101 trang 39 0 0 -
Đổi mới cung cấp hàng hóa công cộng ở Việt Nam
4 trang 28 0 0 -
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 2 - ThS. Dư Anh Thơ
63 trang 25 0 0 -
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 3
45 trang 25 0 0 -
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 3 - Lý Hoàng Phú
9 trang 25 0 0 -
Phân tích chi tiêu công - Chương 1
47 trang 23 0 0