Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế công cộng: Chương 5 - Phân tích chính sách chi tiêu công cộng" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Phân tích chi phí và lợi ích; Phân tích chính sách chi tiêu công cộng; Khuynh hướng và ý nghĩa của chi tiêu công cộng. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 5 - Phân tích chính sách chi tiêu công cộng Chương 5PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CHI TIÊU CÔNG CỘNG Nội dung chính1. PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CHI TIÊU CÔNG3.KHUYNH HƯỚNG VÀ Ý NGHĨA CỦA CHI TIÊUCÔNG CỘNG 1. PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH1.1. Phân tích lợi ích và chi phí của tư nhân1.2. Phân tích chi phí và lợi ích xã hội 2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CHI TIÊU CÔNGw Sự cần thiết phải có chương trình;w Những thất bại của thị trường mà chương trình có thể đề cập tới;w Những hình thức can thiệp của chính phủ;w Những hậu quả mang tính hiệu quả;w Những hậu quả của việc phân phối;w Đánh đổi giữa công bằng và hiệu quả;w Đánh giá chương trình;w Quá trình chính trị. 3. KHUYNH HƯỚNG VÀ Ý NGHĨA CHI TIÊU CÔNG CỘNG“Nếu ta so sánh cẩn thận nhiều nước ở nhiều thời kỳ, ta sẽthấy rằng, tại các nước tiến bộ - và ta chỉ chú trọng tới cácnước này - có một sự gia tăng đều đều trong hoạt động củachính quyền trung ương và địa phương. Sự gia tăng này vừacó về chiều rộng vừa có về chiều sâu: chính quyền trungương và chính quyền địa phương luôn luôn đảm nhận thêmnhững nhiệm vụ mới, và đồng thời thực hiện các nhiệm vụcũ và mới một cách hữu hiệu và đầy đủ hơn. Như vậy, nhucầu kinh tế của dân chúng được thỏa mãn bởi chính quyềntrung ương và địa phương một cách rộng rãi và thỏa đánghơn”. 3.1. Gia tăng chi phí theo chiều sâuCác nhiệm vụ theo chiều sâu:1. Bảo vệ tổ quốc2. Thiết lập và duy trì hệ thống công lộ3. Đảm bảo dịch vụ giáo dục, y tế 3.1.1 Chi phí an ninh quốc phòng1. Tổ chức an ninh quốc phòng2. Phân tích chi phí – hiệu quả3. Chi bao nhiêu là đủ3.1.2. Chi giao thông công cộng – công lộ Nội dung G i a i G i a i Tổng giai T r u n g đ o ạ n đ o ạ n đ o ạ n b ì n h 2 0 0 2 - 2 0 1 1 - 2002- 2020 h à n g 2010 2020 năm Đường bộ 245.990 328.530 574.520 31.918 Trong đó: đường cao tốc 56.570 158.530 215.100 11.950 Quốc lộ 139.420 125.000 264.420 14.690 Tỉnh lộ 50.000 45.000 95.000 5.278 Đường sắt 218.661 393.576 612.237 34.013 Trong đó: Đường sắt cao 204.000 361.500 565.500 31.417 toocs 14.661 32.076 46.737 2.596 Đường sắt tốc độ 20.387 65.000 85.387 4.744 TB 4.673 4.507 9.180 510 Hàng hải 17.880 36.330 54.210 3.012 Đường song nội địa 195.886 423.595 619.481 34.416 Hàng không dân dụng 129.385 221.448 350.833 19.491 Giao thông đô thị(HN + 56.501 193.147 249.648 13.869 HCM) 10.000 9.000 19.000 1.056 Trong đó: đường bộ 86.500 77.850 164.350 9.131 Đường sắt 789.977 1.329.38 2.119.364 117.744 Hỗ trợ GTCC 8 Giao thông nông thôn Tổng 3.1.3. Chi phí cho dịch vụ giáo dục và đào tạo1. Giáo dục và đào tạo2. Tại sao giáo dục lại do công cộng đài thọ3.2. Gia tăng chi phí theo chiều rộng các nhiệm vụ chính phủ3.2.1. Các nhiệm vụ phát sinh trong thời kỳkinh tế suy thoái3.2.2. Các chương trình cứu trợ Các cách kiểm soát chi tiêu công3.4.1. Giới hạn thuế suất3.4.2. Giới hạn công trái3.4.3. Thu đến đâu tiêu đến đó Câu hỏi ôn tập chương 51. Phân biệt: Phân tích chi phí – lợi ích tư nhân vàphân tích chi phí – lợi ích xã hội2. Trình bày về nội dung các bước phân tích chínhsách chi tiêu công3. Phân tích nội dung kiểm soát chi tiêu công