Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 842.21 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Tiếp nội dung phần 1 Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 2 cung cấp các nội dung chính như: Hiệu quả và công bằng, phân tích chính sách chi tiêu công, thuế và tác động của thuế. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng CHƢƠNG 4: HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG 4.1. Lý thuyết bàn tay vô hình và hiệu quả của thị trƣờng cạnh tranh Năm1776, trong công trình lớn nghiên cứu về kinh tế học hiện đại, “Sự giàu có của các quốc gia”, Adam Smith đã lập luận rằng cạnh tranh có thể dẫn dắt con ngƣời theo đuổi lợi ích công cộng khi đang theo đuổi lợi ích cá nhân (lợi nhuận), dƣờng nhƣ có một bàn tay vô hình vậy. Để hiểu đƣợc ý nghĩa quan điểm của Smith, chúng ta nên nghiên cứu những quan điểm chung về vai trò của chính phủ trƣớc thời Smith. Đã có một quan điểm phổ biến cho rằng việc đạt đƣợc những lợi ích tốt nhất của công cộng (dù cho có thể là định trƣớc) đòi hỏi phải có một chính phủ tích cực. Quan điểm này liên quan một cách đặc biệt với trƣờng phái trọng thƣơng của thế kỷ 17 và 18; ngƣời ủng hộ chính trƣờng phái này là Jean Bapstiste Colbert, Bộ trƣởng tài chính dƣới thời Vua Louis XIV của Pháp. Những ngƣời theo trƣờng phái trọng thƣơng ủng hộ những hành động mạnh mẽ của chính phủ để thúc đẩy công nghiệp và thƣơng mại. Thực vậy, nhiều chính phủ châu Âu đã đóng vai tích cực trong việc thúc đẩy hình thành các thuộc địa, và những ngƣời theo trƣờng phái trọng thƣơng đã là một nhân tố cho việc làm đó. Một số nƣớc (hoặc một số công dân của các nƣớc đó) đã đƣợc lợi lớn nhờ vai trò tích cực đó của chính phủ; nhƣng các nƣớc khác, dù chính phủ có thụ động hơn nhiều, cũng vẫn thịnh vƣợng lên. Một số nƣớc có chính phủ mạnh và tích cực lại không thịnh vƣợng lên đƣợc, vì các nguồn lực của đất nƣớc đã bị hao phí cho chiến tranh hoặc cho những cuộc phiêu lƣu không thành công. Trƣớc những kinh nghiệm dƣờng nhƣ trái ngƣợc này, Smith đã tự đặt câu hỏi: xã hội có thể đảm bảo đƣợc rằng liệu những ngƣời đƣợc trao quyền quản lý xã hội có thực sự vì qyền lợi chung không? Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng, ở một số thời điểm, nhiều chính phủ đã theo đuổi các chính sách tỏ ra phù hợp với mục tiêu công cộng, song ở những thời điểm khác, chính phủ lại theo đuổi những chính sách mà dù có tƣởng tƣợng phóng đại lên thế nào cũng không thể phù hợp với lợi ích công. Hơn nữa, những ngƣời quản lý thƣờng theo đuổi lợi ích riêng tƣ của họ thay vì lợi ích công. Hơn nữa, ngay cả những ngƣời lãnh đạo có dụng ý tốt cũng thƣờng vẫn dẫn dắt đất 84 nƣớc mình đi sai đƣờng. Smith lập luận rằng, không nên dựa vào chính phủ hay bất kỳ một tình cảm đạo đức nào để làm điều tốt đẹp. Lợi ích công đƣợc gìn giữ chỉ khi nào mỗi cá nhân đều làm điều gì đó vì lợi ích riêng của bản thân. Lợi ích bản thân là đặc điểm cố hữu hơn cả của con ngƣời so với làm điều thiện, và vì vậy, nó là cơ sở hợp lý để tổ chức xã hội. Hơn nữa, cá nhân có thể xác định chắc chắn độ chính xác xem lợi ích bản thân làm gì trƣớc khhi xác định lợi ích công. Bản năng nằm sau ý tƣởng của Smith rất đơngiản: nếu có một hàng hóa hay dịch vụ nào mà các cá nhân ƣa chuộng nhƣng hiện tại chƣa đƣợc sản xuất ra, thì họ sẽ sẵn sàng trả giá cho hàng hóa hoặc dịch vụ đó. Những ngƣời có đầu óc kinh doanh, khi tìm kiếm lợi nhuận, luôn luôn tìm kiếm cơ hội. Nếu giá trị của một hàng hóa nhất định đối với ngƣời tiêu dùng cao hơn chi phí sản xuất thì có thể có lợi nhuận cho ngƣời kinh doanh, và ngƣời đó sẽ sản xuất hàng hóa đó. Tƣơng tự nhƣ vậy, nếu có cách sản xuất nào rẻ hơn cách hiện đang đƣợc áp dụng, ngƣời kinh doanh phát hiện ra cách rẻ hơn đó sẽ đánh gục các hãng cạnh tranh và kiếm đƣợc lợi nhuận. Việc tìm kiếm lợi nhuận của các hãng là sự tìm kiếm các phƣơng thức sản xuất có hiệu quả hơn và đối với những hàng hóa mới đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Lƣu ý rằng, theo cách nhìn đó, không có ủy ban hoặc chính phủ nào cần quyết định một loại hàng hóa nào đó nên hay không nên sản xuất ra. Hàng hóa đó sẽ đƣợc sản xuất ra nếu đáp ứng đƣợc thử nghiệm của thị trƣờng, tức là nếu cái gì mà cá nhân muốn trả giá thì phải có giá trị lớn hơn chi phí làm ra nó. Không một ủy ban giám sát nào của chính phủ cần kiểm tra xem hàng hóa đó sản xuất có hiệu quả hay không: cạnh tranh sẽ loại trừ các nhà sản xuất không hiệu quả.Có sự nhất trí phổ biến (nhƣng không phải là chung) giữa các nhà kinh tế rằng các lực lƣợng cạnh tranh sẽ dẫn đến hiệu quả cao, và cạnh tranh là sự kích thích quan trọng đối với đổi mới, sáng tạo. Tuy nhiên, trong hai trăm năm qua, các nhà kinh tế đã công nhận rằng, có một số trƣờng hợp quan trọng mà ở đóthị trƣờng không hoạt động hoàn hảo nhƣ những ngƣời nhiệt thành nhất ủng hộ thị trƣờng thƣờng nói. Nền kinh tế đã trải qua những thời kỳ thất nghiệp lan tràn và các nguồn lực không đƣợc sử dụng; cuộc Đại khủng hoảng của những năm 1930 làm cho nhiều ngƣời muốn làm việc lại bị thất nghiệp; ô nhiễm đã 85 phá hủy nhiều thành phố lớn của chúng ta; và tình trạng đổ nát ở nông thôn lây lan khắp nơi. 4.2. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực 4.2.1. Hiệu quả Pareto Hiện nay, khi nói đến hiệu quả, các nhà kinh tế học thƣờng dùng khái niệm hiệu quả Pareto, mang tên nhà kinh tế - xã hội học ngƣời Italia Vilfredo Pareto (1848 – 1923). Một sự phân bổ nguồn lực đƣợc gọi là đạt hiệu quả Pareto nếu nhƣ không có cách nào phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một ngƣời đƣợc lợi hơn mà không phải làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác. Khái niệm hiệu quả Pareto thƣờng đƣợc dùng nhƣ một tiêu chuẩn để đánh giá mức độ đáng có của các cách phân bổ nguồn lực khác nhau. Nếu sự phân bổ chƣa đạt hiệu quả Pareto có nghĩa là vẫn còn sự “lãng phí” theo nghĩa còn có thể cải thiện lợi lích cho ngƣời nào đó mà không phải làm giảm lợi ích của ngƣời khác. Một khái niệm khác có liên quan chặt chẽ đến hiệu quả Pareto là khái niệm hoàn thiện Pareto. Nếu còn tồn tại một cách phân bổ lại các nguồn lực làm cho ít nhất một ngƣời đƣợc lợi hơn mà không phải làm thiệt hại cho bất kỳ ai khác thì c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng CHƢƠNG 4: HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG 4.1. Lý thuyết bàn tay vô hình và hiệu quả của thị trƣờng cạnh tranh Năm1776, trong công trình lớn nghiên cứu về kinh tế học hiện đại, “Sự giàu có của các quốc gia”, Adam Smith đã lập luận rằng cạnh tranh có thể dẫn dắt con ngƣời theo đuổi lợi ích công cộng khi đang theo đuổi lợi ích cá nhân (lợi nhuận), dƣờng nhƣ có một bàn tay vô hình vậy. Để hiểu đƣợc ý nghĩa quan điểm của Smith, chúng ta nên nghiên cứu những quan điểm chung về vai trò của chính phủ trƣớc thời Smith. Đã có một quan điểm phổ biến cho rằng việc đạt đƣợc những lợi ích tốt nhất của công cộng (dù cho có thể là định trƣớc) đòi hỏi phải có một chính phủ tích cực. Quan điểm này liên quan một cách đặc biệt với trƣờng phái trọng thƣơng của thế kỷ 17 và 18; ngƣời ủng hộ chính trƣờng phái này là Jean Bapstiste Colbert, Bộ trƣởng tài chính dƣới thời Vua Louis XIV của Pháp. Những ngƣời theo trƣờng phái trọng thƣơng ủng hộ những hành động mạnh mẽ của chính phủ để thúc đẩy công nghiệp và thƣơng mại. Thực vậy, nhiều chính phủ châu Âu đã đóng vai tích cực trong việc thúc đẩy hình thành các thuộc địa, và những ngƣời theo trƣờng phái trọng thƣơng đã là một nhân tố cho việc làm đó. Một số nƣớc (hoặc một số công dân của các nƣớc đó) đã đƣợc lợi lớn nhờ vai trò tích cực đó của chính phủ; nhƣng các nƣớc khác, dù chính phủ có thụ động hơn nhiều, cũng vẫn thịnh vƣợng lên. Một số nƣớc có chính phủ mạnh và tích cực lại không thịnh vƣợng lên đƣợc, vì các nguồn lực của đất nƣớc đã bị hao phí cho chiến tranh hoặc cho những cuộc phiêu lƣu không thành công. Trƣớc những kinh nghiệm dƣờng nhƣ trái ngƣợc này, Smith đã tự đặt câu hỏi: xã hội có thể đảm bảo đƣợc rằng liệu những ngƣời đƣợc trao quyền quản lý xã hội có thực sự vì qyền lợi chung không? Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng, ở một số thời điểm, nhiều chính phủ đã theo đuổi các chính sách tỏ ra phù hợp với mục tiêu công cộng, song ở những thời điểm khác, chính phủ lại theo đuổi những chính sách mà dù có tƣởng tƣợng phóng đại lên thế nào cũng không thể phù hợp với lợi ích công. Hơn nữa, những ngƣời quản lý thƣờng theo đuổi lợi ích riêng tƣ của họ thay vì lợi ích công. Hơn nữa, ngay cả những ngƣời lãnh đạo có dụng ý tốt cũng thƣờng vẫn dẫn dắt đất 84 nƣớc mình đi sai đƣờng. Smith lập luận rằng, không nên dựa vào chính phủ hay bất kỳ một tình cảm đạo đức nào để làm điều tốt đẹp. Lợi ích công đƣợc gìn giữ chỉ khi nào mỗi cá nhân đều làm điều gì đó vì lợi ích riêng của bản thân. Lợi ích bản thân là đặc điểm cố hữu hơn cả của con ngƣời so với làm điều thiện, và vì vậy, nó là cơ sở hợp lý để tổ chức xã hội. Hơn nữa, cá nhân có thể xác định chắc chắn độ chính xác xem lợi ích bản thân làm gì trƣớc khhi xác định lợi ích công. Bản năng nằm sau ý tƣởng của Smith rất đơngiản: nếu có một hàng hóa hay dịch vụ nào mà các cá nhân ƣa chuộng nhƣng hiện tại chƣa đƣợc sản xuất ra, thì họ sẽ sẵn sàng trả giá cho hàng hóa hoặc dịch vụ đó. Những ngƣời có đầu óc kinh doanh, khi tìm kiếm lợi nhuận, luôn luôn tìm kiếm cơ hội. Nếu giá trị của một hàng hóa nhất định đối với ngƣời tiêu dùng cao hơn chi phí sản xuất thì có thể có lợi nhuận cho ngƣời kinh doanh, và ngƣời đó sẽ sản xuất hàng hóa đó. Tƣơng tự nhƣ vậy, nếu có cách sản xuất nào rẻ hơn cách hiện đang đƣợc áp dụng, ngƣời kinh doanh phát hiện ra cách rẻ hơn đó sẽ đánh gục các hãng cạnh tranh và kiếm đƣợc lợi nhuận. Việc tìm kiếm lợi nhuận của các hãng là sự tìm kiếm các phƣơng thức sản xuất có hiệu quả hơn và đối với những hàng hóa mới đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Lƣu ý rằng, theo cách nhìn đó, không có ủy ban hoặc chính phủ nào cần quyết định một loại hàng hóa nào đó nên hay không nên sản xuất ra. Hàng hóa đó sẽ đƣợc sản xuất ra nếu đáp ứng đƣợc thử nghiệm của thị trƣờng, tức là nếu cái gì mà cá nhân muốn trả giá thì phải có giá trị lớn hơn chi phí làm ra nó. Không một ủy ban giám sát nào của chính phủ cần kiểm tra xem hàng hóa đó sản xuất có hiệu quả hay không: cạnh tranh sẽ loại trừ các nhà sản xuất không hiệu quả.Có sự nhất trí phổ biến (nhƣng không phải là chung) giữa các nhà kinh tế rằng các lực lƣợng cạnh tranh sẽ dẫn đến hiệu quả cao, và cạnh tranh là sự kích thích quan trọng đối với đổi mới, sáng tạo. Tuy nhiên, trong hai trăm năm qua, các nhà kinh tế đã công nhận rằng, có một số trƣờng hợp quan trọng mà ở đóthị trƣờng không hoạt động hoàn hảo nhƣ những ngƣời nhiệt thành nhất ủng hộ thị trƣờng thƣờng nói. Nền kinh tế đã trải qua những thời kỳ thất nghiệp lan tràn và các nguồn lực không đƣợc sử dụng; cuộc Đại khủng hoảng của những năm 1930 làm cho nhiều ngƣời muốn làm việc lại bị thất nghiệp; ô nhiễm đã 85 phá hủy nhiều thành phố lớn của chúng ta; và tình trạng đổ nát ở nông thôn lây lan khắp nơi. 4.2. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực 4.2.1. Hiệu quả Pareto Hiện nay, khi nói đến hiệu quả, các nhà kinh tế học thƣờng dùng khái niệm hiệu quả Pareto, mang tên nhà kinh tế - xã hội học ngƣời Italia Vilfredo Pareto (1848 – 1923). Một sự phân bổ nguồn lực đƣợc gọi là đạt hiệu quả Pareto nếu nhƣ không có cách nào phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một ngƣời đƣợc lợi hơn mà không phải làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác. Khái niệm hiệu quả Pareto thƣờng đƣợc dùng nhƣ một tiêu chuẩn để đánh giá mức độ đáng có của các cách phân bổ nguồn lực khác nhau. Nếu sự phân bổ chƣa đạt hiệu quả Pareto có nghĩa là vẫn còn sự “lãng phí” theo nghĩa còn có thể cải thiện lợi lích cho ngƣời nào đó mà không phải làm giảm lợi ích của ngƣời khác. Một khái niệm khác có liên quan chặt chẽ đến hiệu quả Pareto là khái niệm hoàn thiện Pareto. Nếu còn tồn tại một cách phân bổ lại các nguồn lực làm cho ít nhất một ngƣời đƣợc lợi hơn mà không phải làm thiệt hại cho bất kỳ ai khác thì c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế công cộng Kinh tế công cộng Tài nguyên công Thiết kế hệ thống thuế Vai trò của giá cảGợi ý tài liệu liên quan:
-
229 trang 177 0 0
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 4 - Lý Hoàng Phú
14 trang 51 0 0 -
Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - TS. Bùi Đại Dũng
141 trang 44 0 0 -
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 2
39 trang 40 0 0 -
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 1 - ThS. Dư Anh Thơ
101 trang 39 0 0 -
Đổi mới cung cấp hàng hóa công cộng ở Việt Nam
4 trang 28 0 0 -
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 3
45 trang 25 0 0 -
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 2 - ThS. Dư Anh Thơ
63 trang 25 0 0 -
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 3 - Lý Hoàng Phú
9 trang 25 0 0 -
Phân tích chi tiêu công - Chương 1
47 trang 23 0 0