Danh mục

Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 5: Tiền lương, thu nhập và mức sống

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.83 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 5: Tiền lương, thu nhập và mức sống. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: phương hướng cải cách tiền lương và hiệu quả kinh tế - xã hội của tiền lương; thu nhập của người lao động; mức sống;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 5: Tiền lương, thu nhập và mức sống CHƢƠNG 5: TIỀN LƢƠNG, THU NHẬP VÀ MỨC SỐNG 5.1. Phƣơng hƣớng cải cách tiền lƣơng và hiệu quả kinh tế - xã hội của tiền lƣơng 5.2. Thu nhập của ngƣời lao động 5.3. Mức sống Kinh tế NNL 81 5.1. Phƣơng hƣớng cải cách tiền lƣơng và hiệu quả kinh tế - xã hội của tiền lƣơng • Tiền lương và phương hướng cải cách tiền lương 5.1.1 • Hiệu quả kinh tế - xã hội của tiền lương 5.1.2. Kinh tế NNL 82 5.1.1. Tiền lương và phương hướng cải cách tiền lương Tiền lương là giá cả sức LĐ, được hình thành quaKhái niệmthuận giữa sự thoả người sử dụng LĐ và người LĐ phù hợp với quan hệ cung cầu về sức LĐ trên thị trường quyết định và được trả cho năng suất LĐ, chất lượng và hiệu quả công việc Phương hướng cải cách tiền lương Kinh tế NNL 83 5.1.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội của tiền lương Hiệu quả kinh tế của tiền lương Hiệu quả xã hội của tiền lương Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của tiền lƣơng Phần tăng Chi phí tiền Năng suất, thêm tiền lương trên một Chất lượng sản hiệu quả làm lương so với Tăng giá thành đồng giá trị sản phẩm trước và việc của người phần tăng thêm trước và sau phẩm trước và sau khi tăng LĐ sau khi năng suất LĐ khi tăng lương sau khi tăng lương thay đổi tiền trước và sau lương lương khi tăng lương Kinh tế NNL 85 Chỉ tiêu hiệu quả xã hội của tiền lƣơng Tinh thần, thái Thay đổi trạng Sự gắn bó với độ lao động và thái sức khỏe tập thể, với tổ trách nhiệm của ngƣời lao chức thay đổi đối với công động sau khi khi thay đổi việc thay đổi thay đổi tiền tiền lƣơng khi thay đổi lƣơng tiền lƣơng Kinh tế NNL 86 5.2. Thu nhập của ngƣời lao động 5.2.1. 5.2.2. Khái niệm Thu nhập từ và phân loại hoạt động thu nhập LĐ 5.2.3. Thu nhập không kinh doanh Kinh tế NNL 87 5.2.1. Khái niệm và phân loại thu nhập Thu nhập là tổng lượng tiền (bao gồm cả hiện vật quy ra tiền Thu nhập danh Thu nhập thực tế nếu có) mà người LĐ hoặc các nghĩa Đƣợc biểu hiện bằng số thành viên trong gia đình nhận Là thu nhập chƣa lƣợng, chất lƣợng hàng tính đến yếu tố hóa tiêu dùng và dịch vụ được trong một thời kỳ nhất định giá cả của sản mà ngƣời LĐ trao đổi phẩm tiêu dùng đƣợc thông qua thu nhập (tháng, quý, năm) và công việc phục danh nghĩa của mình vụ Khái niệm Phân loại Kinh tế NNL 88 Các chỉ tiêu đo lƣờng giá trị sản phẩm hàng hóa của một quốc gia đƣợc sản xuất ra hoặc thu đƣợc trong một năm Tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross National Product) Tổng sản phẩm trong nƣớc GDP (Gross Domestic Product) hay là tổng sản phẩm quốc nội Sản phẩm quốc dân ròng NNP (Net National Product) Thu nhập quốc dân NI (National Income) Kinh tế NNL 89 Khi xét ở phạm vi một tổ chức (cơ quan, DN) dùng những chỉ tiêu: Tiền lƣơng của công nhân viên chức Thu nhập bằng tiền trong gia đình Tổng thu nhập Thu nhập ròng Kinh tế NNL 90 5.2.2. Thu nhập từ hoạt động lao động Thu Thu nhập từ các nhập từ Thu hoạt động lao các hoạt nhập từ động mà ngƣời LĐ động sở hữu tham gia vào các kinh tài sản DN, tổ chức doanh Kinh tế NNL 91 5.2.3. Thu nhập không lao động • Thu nhập không LĐ là những thu nhập từ sở hữu tài sản, hoặc từ hoạt động cá nhân mà họ nhận đƣợc do sự sai lệch trong các định mức, quản lý của nhà nƣớc, các chuẩn mực đạo đức, hành vi của công dân Kinh tế NNL 92 5.3. Mức sống • Khái niệm và các chỉ tiêu đo lƣờng mức sống 5.3.1. • Mức sống tối thiểu 5.3.2. • Phƣơng pháp đánh giá mức sống 5.3.3. • Yếu tố cơ bản tác động đến mức sống 5.3.4. ...

Tài liệu được xem nhiều: