Danh mục

Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 2 - TS. Hoàng Thị Thúy Nga

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 767.25 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Bài 2: Lựa chọn trong điều kiện rủi ro" giúp người học hiểu rõ bản chất về rủi ro và các quyết định đối phó với rủi ro; các phương pháp làm giảm thiểu rủi ro và vai trò của thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 2 - TS. Hoàng Thị Thúy Nga BÀI 2 LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO TS. Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học Kinh tế Quốc dânv1.0014107218 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Trong thực tế rất nhiều các quyết định của các cá nhân được thực hiện trong điều kiện rủi ro hay không chắc chắn. Một số người đi vay để thanh toán cho những khoản mua sắm lớn như mua nhà, mua ô tô hay đi học đại học ở nước ngoài, họ đều lập kế hoạch trả nợ bằng các khoản thu nhập tương lai của mình. Nhưng thu nhập tương lai của đa số mọi người lại là không chắc chắn. Bởi vậy khi ra những quyết định lớn về tiêu dùng hay đầu tư cần phải tính đến tình huống này để từ đó có các biện pháp đối phó với rủi ro hay không chắc chắn. 1. Vậy chúng ta sẽ ra quyết định như thế nào để giảm thiểu rủi ro?v1.0014107218 2 MỤC TIÊU • Giúp người học hiểu rõ bản chất về rủi ro và các quyết định đối phó với rủi ro. • Các phương pháp làm giảm thiểu rủi ro và vai trò của thông tin.v1.0014107218 3 NỘI DUNG Mô tả rủi ro Ra quyết định trong điều kiện rủi ro Giảm rủi rov1.0014107218 4 1. MÔ TẢ RỦI RO 1.1. Xác suất 1.2. Các trạng thái của thông tinv1.0014107218 5 1.1. XÁC SUẤT • Xác suất là một con số đo lường khả năng xuất hiện khách quan một hiện tượng. • Nếu một trò chơi có n giải thưởng khác nhau và xác suất trúng các giải thưởng là pi (i = 1, n) khi đó: n p i 1 i 1v1.0014107218 6 1.2. CÁC TRẠNG THÁI CỦA THÔNG TIN • Chắc chắn (Certainty) Có duy nhất một kết quả và người ra quyết định biết trước kết quả đó. • Rủi ro (Risk) Có nhiều hơn một kết quả; Biết trước giá trị của các kết quả và xác suất tương ứng. • Không chắc chắn (Uncertainty) Có nhiều hơn một kết quả; Biết trước giá trị nhưng không biết xác suất tương ứng.v1.0014107218 7 2. RA QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO 2.1. Sử dụng tiêu thức giá trị kỳ vọng 2.2. Sử dụng tiêu thức mức độ rủi ro 2.3. Sử dụng tiêu thức biến thiên 2.4. Sử dụng tiêu thức lợi ích kỳ vọngv1.0014107218 8 2.1. SỬ DỤNG TIÊU THỨC GIÁ TRỊ KỲ VỌNG n EMV   i 1 Pi .V i Pi : Xác xuất xảy ra kết quả thứ I n  P 1 i 1 i Vi: Giá trị bằng tiền của kết quả thứ i • Lựa chọn 1 quyết định: EMV > 0 • Lựa chọn 1 trong số các quyết định: EMVMaxv1.0014107218 2.1. SỬ DỤNG TIÊU THỨC GIÁ TRỊ KỲ VỌNG (tiếp theo) Ưu điểm nhược điểm của EMV: • Ưu điểm: Người ra quyết định luôn chọn được phương án có EMV cao nhất. • Nhược điểm: Các phương án có EMV như nhau. Ví dụ: KÕt qu¶ 1 KÕt qu¶ 2 X¸c suÊt Lîi nhuËn X¸c suÊt Lîi nhuËn Dù ¸n A 0,5 2000$ 0,5 1000$ Dù ¸n B 0,99 1510$ 0,01 510$ EMVA = 1500$ EMVB = 1500$  Lựa chọn dự án nào?v1.0014107218 10 2.1. SỬ DỤNG TIÊU THỨC GIÁ TRỊ KỲ VỌNG (tiếp theo) • Nhược điểm (tiếp theo): Đôi khi người ra quyết định quan tâm đến cái mất nhiều hơn. Ví dụ: Một người có tài sản trị giá 1 triệu đô la, xác xuất cháy là 1/10000, EMVthiệt hại = $100.v1.0014107218 11 2.1. SỬ DỤNG TIÊU THỨC GIÁ TRỊ KỲ VỌNG (tiếp theo) • Nhược điểm (tiếp theo): Đôi khi người ra quyết định quan tâm đến cái được nhiều hơn; Ví dụ: Trò chơi tung đồng xu, nghịch lý St.Petersburg. Giả sử A và B quyết định chơi trò tung đồng xu:  Mặt ngửa (x1)  A trả cho B 1000 đồng. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: