Bài giảng Luật Công pháp quốc tế: Quốc gia trong luật quốc tế - Nguyễn Thị Vân Huyền
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 92.72 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật Công pháp quốc tế: Quốc gia trong luật quốc tế trình bày khái niệm quốc gia, vấn đề công nhận trong luật quốc tế, vấn đề kế thừa quốc gia trong quan hệ quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Công pháp quốc tế: Quốc gia trong luật quốc tế - Nguyễn Thị Vân HuyềnQUỐCGIATRONGLUẬT QUỐCTẾI. KHÁI NIỆM QUỐC GIA1. Các yếu tố cấu thành quốc gia-- Lãnh thổ xác định-- Dân cư ổn định-- Chính phủ-- Khả năng tham gia vào mối quan hệ với các chủ thể khác của luật quốc tế(Điều 1, Công ước Montevideo 1933)2.Quyền năng chủ thể củaquốc giaKhái niệm: Quyền năng chủ thể củaLQT là khả năng pháp lý đặc biệt củanhững chủ thể mang quyền và nghĩa vụpháp lý quốc tế.Mỗi chủ thể đều có quyền năng riêngbiệt gồm năng lực pháp lý quốc tế vànăng lực hành vi quốc tếNăng lực pháp lý quốc tếLà khả năng của chủ thể được thực hiện các quyền và nghĩa vụ chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp lý quốc tếNăng lực hành vi quốc tế là khả năng chủ thể được thừa nhận bằng chính hành vi pháp lý độc lập của mình, tự tạo cho bản thân quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý tương ứng.Nội dung của năng lực chủthểĐược biểu hiện trong tổng thể cácquyền và nghĩa vụ được quy định bởicác quy phạm pháp luật quốc tếCác quyền và nghĩa vụ cơbản của quốc giaCácquyềncơbản- Quyềnbìnhđẳngvềchủquyềnvà quyềnlợitrongquanhệquốctế- Quyềnđượctựvệcáthểhoặctậpthể trongtrườnghợpbịxâmlượchoặcbị tấncôngbằngvũtrang- Quyềnđượctồntạitronghòabình- Quyềnbấtkhảxâmphạmvềlãnhthổ biêngiớiCác nghĩa vụ cơ bảnTôntrọngđộclập,chủquyềncủacác quốcgiakhácTôn trọng sự bất khả xâm phạm lãnh thổ,biêngiớicủaquốcgiakhácKhông sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụngvũlựctrongquanhệquốctếKhôngcanthiệpvàocôngviệcnộibộ củaquốcgiakhácHợp tác hữu nghị với các quốc giaVăn bản quy địnhCông ước Montevideo ngày 26//12/1933Hiến chương Liên Hợp Quốc 24/10/1945Tuyên ngôn về các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia tại kỳ họp thứ IV của Đại hội đồng LHQTuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tếQuốc gia là chủ thể cơ bản,chủ yếu của luật quốc tếQuốc gia là chủ thể xuất hiện đầu tiên của luật quốc tếQuốc gia là chủ thể đầu tiên xây dựng nên quy phạm pháp luật quốc tếQuốc gia là chủ thể duy nhất có khả năng tạo ra các chủ thể khác trong luật quốc tếQuốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu thực hiện và áp dụng các biện II. Vấn đề công nhận trong luật quốc tếKháiniệm:Côngnhậntrongluậtquốctếlàhànhvichínhtrịpháplý,dựatrênýchíđộclậpcủa quốc gia công nhận nhằm thể hiệntháiđộcủamìnhđốivớiđườnglối,chínhsách, chế độ chính trị, kinh tế, xã hộicủa bên được công nhận và xác lậpnhữngquanhệquốctếbìnhthườngvớibênđượccôngnhậnThể loại công nhậnCông nhận quốc gia mới: là công nhận chủ thể mới trong luật quốc tếCông nhận chính phủ mới: Là công nhận người đại diện mới của quốc gia trong quan hệ quốc tế.Thể loại công nhận khác: Công nhận dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, công nhận chính phủ lưu vong, công nhận các bên tham chiến và các bên khởi nghĩaCôngnhậnchínhphủmới(chínhphủdefacto)Đủ năng lực để duy trì và thể hiện quyền lực quốc gia trong một thời gian dài.Được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ.Có khả năng kiểm soát toàn bộ hoặc phần lớn lãnh thổ quốc gia một cách đ ộ c lậ pTự quản lý mọi công việc của đất nước.Hình thức công nhậnCông nhận DE-JURE: Công nhận chính thức, đầy đủ, toàn diệnCông nhận DE-FACTO: công nhận chính thức nhưng không đầy đủ, toàn diện như công nhận De jureCông nhận AD-HOC: là hình thức công nhận đặc biệt chỉ phát sinh trong một phạm vi nhất định nhằm tiến hành một số công việc cụ thể không mang tính chính thứcPhương pháp công nhậnMinh thị: Công nhận được thể hiện rõ ràng,minh bạch thông qua các hành vi cụ thểMặc thị: Công nhận kín đáo, không thể hiện một cách rõ ràng minh bạch bằng các hành vi và hoạt động nào.Hệ quả pháp lý của sự côngnhận ◦ Khẳngđịnhquychếpháplýcủabênđược côngnhận ◦ Tạo điều kiện cho bên được công nhận tham gia một cách tích cực vào quan hệ quốctế ◦ Mở đường cho việc thiết lập các quan hệ nhiều mặt giữa bên công nhận và bên đượccôngnhận III.Vấnđềkếthừaquốcgiatrong quanhệquốctếKhái niệmSự kế thừa của quốc gia là thuật ngữ dùng để chỉ sự thay thế của một quốc gia này cho một quốc gia khác trong việc gánh chịu trách nhiệm về quan hệ quốc tế đối với một lãnh thổ nào đó. Cơ sở làm phát sinh quan hệ kế thừa của quốc giaCó cuộc CMXH ở những nước không phải là thuộc địa dẫn đến thay đổi hìnhtháixãhộilàmxuấthiệnquốcgia mới trên trường quốc tế (CM tháng 10/1917)Có cuộc CMXH ở những nước vốn là thuộc địa làm xuất hiện quốc gia mới trên trường quốc tế (Việt Nam Nam 1945);Dohợpnhấtquốcgia;Các thức giải quyết vấn đềkế thừaKếthừaquyềnsởhữuđốivớitàisảnKếthừaquychếthànhviêntạicáctổ chức quốc tế và nghĩa vụ thành viên điềuướcquốctế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Công pháp quốc tế: Quốc gia trong luật quốc tế - Nguyễn Thị Vân HuyềnQUỐCGIATRONGLUẬT QUỐCTẾI. KHÁI NIỆM QUỐC GIA1. Các yếu tố cấu thành quốc gia-- Lãnh thổ xác định-- Dân cư ổn định-- Chính phủ-- Khả năng tham gia vào mối quan hệ với các chủ thể khác của luật quốc tế(Điều 1, Công ước Montevideo 1933)2.Quyền năng chủ thể củaquốc giaKhái niệm: Quyền năng chủ thể củaLQT là khả năng pháp lý đặc biệt củanhững chủ thể mang quyền và nghĩa vụpháp lý quốc tế.Mỗi chủ thể đều có quyền năng riêngbiệt gồm năng lực pháp lý quốc tế vànăng lực hành vi quốc tếNăng lực pháp lý quốc tếLà khả năng của chủ thể được thực hiện các quyền và nghĩa vụ chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp lý quốc tếNăng lực hành vi quốc tế là khả năng chủ thể được thừa nhận bằng chính hành vi pháp lý độc lập của mình, tự tạo cho bản thân quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý tương ứng.Nội dung của năng lực chủthểĐược biểu hiện trong tổng thể cácquyền và nghĩa vụ được quy định bởicác quy phạm pháp luật quốc tếCác quyền và nghĩa vụ cơbản của quốc giaCácquyềncơbản- Quyềnbìnhđẳngvềchủquyềnvà quyềnlợitrongquanhệquốctế- Quyềnđượctựvệcáthểhoặctậpthể trongtrườnghợpbịxâmlượchoặcbị tấncôngbằngvũtrang- Quyềnđượctồntạitronghòabình- Quyềnbấtkhảxâmphạmvềlãnhthổ biêngiớiCác nghĩa vụ cơ bảnTôntrọngđộclập,chủquyềncủacác quốcgiakhácTôn trọng sự bất khả xâm phạm lãnh thổ,biêngiớicủaquốcgiakhácKhông sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụngvũlựctrongquanhệquốctếKhôngcanthiệpvàocôngviệcnộibộ củaquốcgiakhácHợp tác hữu nghị với các quốc giaVăn bản quy địnhCông ước Montevideo ngày 26//12/1933Hiến chương Liên Hợp Quốc 24/10/1945Tuyên ngôn về các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia tại kỳ họp thứ IV của Đại hội đồng LHQTuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tếQuốc gia là chủ thể cơ bản,chủ yếu của luật quốc tếQuốc gia là chủ thể xuất hiện đầu tiên của luật quốc tếQuốc gia là chủ thể đầu tiên xây dựng nên quy phạm pháp luật quốc tếQuốc gia là chủ thể duy nhất có khả năng tạo ra các chủ thể khác trong luật quốc tếQuốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu thực hiện và áp dụng các biện II. Vấn đề công nhận trong luật quốc tếKháiniệm:Côngnhậntrongluậtquốctếlàhànhvichínhtrịpháplý,dựatrênýchíđộclậpcủa quốc gia công nhận nhằm thể hiệntháiđộcủamìnhđốivớiđườnglối,chínhsách, chế độ chính trị, kinh tế, xã hộicủa bên được công nhận và xác lậpnhữngquanhệquốctếbìnhthườngvớibênđượccôngnhậnThể loại công nhậnCông nhận quốc gia mới: là công nhận chủ thể mới trong luật quốc tếCông nhận chính phủ mới: Là công nhận người đại diện mới của quốc gia trong quan hệ quốc tế.Thể loại công nhận khác: Công nhận dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, công nhận chính phủ lưu vong, công nhận các bên tham chiến và các bên khởi nghĩaCôngnhậnchínhphủmới(chínhphủdefacto)Đủ năng lực để duy trì và thể hiện quyền lực quốc gia trong một thời gian dài.Được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ.Có khả năng kiểm soát toàn bộ hoặc phần lớn lãnh thổ quốc gia một cách đ ộ c lậ pTự quản lý mọi công việc của đất nước.Hình thức công nhậnCông nhận DE-JURE: Công nhận chính thức, đầy đủ, toàn diệnCông nhận DE-FACTO: công nhận chính thức nhưng không đầy đủ, toàn diện như công nhận De jureCông nhận AD-HOC: là hình thức công nhận đặc biệt chỉ phát sinh trong một phạm vi nhất định nhằm tiến hành một số công việc cụ thể không mang tính chính thứcPhương pháp công nhậnMinh thị: Công nhận được thể hiện rõ ràng,minh bạch thông qua các hành vi cụ thểMặc thị: Công nhận kín đáo, không thể hiện một cách rõ ràng minh bạch bằng các hành vi và hoạt động nào.Hệ quả pháp lý của sự côngnhận ◦ Khẳngđịnhquychếpháplýcủabênđược côngnhận ◦ Tạo điều kiện cho bên được công nhận tham gia một cách tích cực vào quan hệ quốctế ◦ Mở đường cho việc thiết lập các quan hệ nhiều mặt giữa bên công nhận và bên đượccôngnhận III.Vấnđềkếthừaquốcgiatrong quanhệquốctếKhái niệmSự kế thừa của quốc gia là thuật ngữ dùng để chỉ sự thay thế của một quốc gia này cho một quốc gia khác trong việc gánh chịu trách nhiệm về quan hệ quốc tế đối với một lãnh thổ nào đó. Cơ sở làm phát sinh quan hệ kế thừa của quốc giaCó cuộc CMXH ở những nước không phải là thuộc địa dẫn đến thay đổi hìnhtháixãhộilàmxuấthiệnquốcgia mới trên trường quốc tế (CM tháng 10/1917)Có cuộc CMXH ở những nước vốn là thuộc địa làm xuất hiện quốc gia mới trên trường quốc tế (Việt Nam Nam 1945);Dohợpnhấtquốcgia;Các thức giải quyết vấn đềkế thừaKếthừaquyềnsởhữuđốivớitàisảnKếthừaquychếthànhviêntạicáctổ chức quốc tế và nghĩa vụ thành viên điềuướcquốctế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Công pháp quốc tế Quốc gia trong luật quốc tế Khái niệm quốc gia Luật quốc tế Năng lực chủ thể Quyền quốc giaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 186 0 0 -
7 trang 108 0 0
-
8 trang 42 0 0
-
158 trang 37 2 0
-
Tìm hiểu Bộ luật Tố tụng dân sự Liên Bang Nga: Phần 1
167 trang 36 0 0 -
Bài giảng Công pháp quốc tế - Trường ĐH Thương Mại
97 trang 34 0 0 -
Đề cương môn học Công pháp quốc tế (Luật quốc tế)
9 trang 34 0 0 -
88 trang 33 1 0
-
Giáo trình Tư pháp quốc tế (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
50 trang 31 0 0 -
From Nuremberg to The Hague - The Future of International Criminal Justice Part 10
19 trang 30 0 0