![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Luật Quốc tế về biển
Số trang: 67
Loại file: pptx
Dung lượng: 2.00 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tìm hiểu quá trình hình thành Luật Biển Quốc tế; nguồn của Luật biển Quốc tế; sơ lược về các vùng biển theo quy định của CU 1982 được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Luật Quốc tế về biển". Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Quốc tế về biển Luật Quốc tế về Biển Giới thiệu về luật biển quốc tế Quá trình hình thành Luật Biển Quốc tế Nguồn của Luật biển Quốc tế Sơ lược về các vùng biển theo quy định của CU 1982 Quá trình hình thành luật biểĐn ấu tranh giữa hai trường phái đối lập: Tự do biển cả Vs. Mở rộng chủ quyền của quốc gia trên biển Quá trình pháp điển hoá luật biển Hội nghị La Hay của Hội Quốc Liên 1930 Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển, Geneva, 1958 Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển lần 2, Geneva, 1960 Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển lần 3, 1973 – 1982 Nguồn của luật biển quốc tế Tập quán quốc tế Điều ước quốc tế: 4 Công ước Geneva 1958 Công ước Luật Biển 1982 (CƯLB 1982) Một số thỏa thuận thi hành CƯLB 1982 Công ước Luật biển 1982 ĐƯQT trọn gói, không cho phép bảo lưu (package deal); Đạt được thỏa thuận về chiều rộng của vùng lãnh hải; Thiết lập được cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc; Thành lập 03 thiết chế: Cơ quan quyền lực đáy đại dương (ISA) Toà án Luật Biển Quốc tế (ITLOS) Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa. Đường cơ sở theo CƯLB 1982 (1) Đường cơ sở thông thường (2) Đường cơ sở thẳng (3) Đường cơ sở quần đảo Đường cơ sở thông thường Điều 5 CƯLB 1982 Đường cơ sở thông thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải là ngấn nước triều thấp nhất dọc theo bờ biển Đường cơ sở thông thường có thể được cấu thành bởi: Ngấn nước ở mức thuỷ triều thấp nhất (Đ.5) Bãi nửa chìm nửa nổi (Đ.13) Bãi cạn (Đ.6) Sông đổ ra biển (Đ.9) Công trình cảng biển (Đ.11) Vịnh (Đ.10) Đường cơ sở thẳng – Điều 7 Điều kiện để có thể vẽ đường cơ sở thẳng: Khi đường bờ biển khúc khuỷu, lồi lõm Có chuỗi đảo cận kề Điều kiện khi vẽ đường cơ sở thẳng: Đi theo xu hướng chung của đường bờ biển Các đoạn đường cơ sở không dài quá 24hl Phải đảm bảo vùng nước nằm phía trong đường cơ sở nằm gần vùng đất liền đủ để có quy chế nội thuỷ Không được dùng bãi nửa nổi nửa chìm, trừ khi có ngọn hải đăng hoặc công trình xây dựng tương tự Đường cơ sở thẳng Đường cơ sở thẳng của Việt Nam • Đường cơ sở thẳng của Việt Nam bao gồm 10 đoạn nối liền 11 điểm cơ sở. Nhận xét??? Đường cơ sở quần đảo – Điều 46ần đảo” là một quốc gia hoàn toàn được “Quốc gia qu cấu thành bởi một hay nhiều quần đảo và có khi bởi một số hòn đảo khác nữa. “Quần đảo” là một tổng thể các đảo, kể cả các bộ phận của các đảo, các vùng nước tiếp liền và các thành phần tự nhiên khác có liên quan với nhau đến mức tạo thành về thực chất một thể thống nhất về địa lí, kinh tế và chính trị, hay được coi như thế thống nhất về mặt lịch sử. Đường cơ sở quần đảo Đường cơ sở quần đảo của Philippines Đảo – Quy chế pháp lý của Điều 121 “Quy chế đảo” đảo Đảo là vùng đất được hình thành tự nhiên, bao quanh bởi nước và ở trên mặt nước biển khi thủy triều cao. Đảo v. đảo nhân tạo v. bãi nửa nổi nửa chìm Đảo có đầy đủ các vùng biển tương tự như đất liền. Đảo đá (rocks) không thể duy trì sự cư trú của con người hoặc đời sống kinh tế riêng sẽ không có EEZ hay thềm lục địa. Đảo v. đảo đá Quy chế pháp lý của Lãnh hải và Vùng Tiếp giáp lãnh hải NỘI THỦY (Đ. 8 LOSC) Là vùng nằm bên trong đường cơ sở Chủ quyền của QG ven biển, tương tự như đất liền Nội thủy xác định bởi đường cơ sở thẳng [có thể có quyền qua lại vô hại]. Vùng nước quần đảo Lãnh hải Công ước về Lãnh hải và Vùng Tiếp giáp lãnh hải 1958 (CTS 1958) Tính từ đường cơ sở Không quy định về giới hạn địa lý Công ước LHQ về Luật Biển 1982 (LOSC 1982) Tính từ đường cơ sở Không vượt quá 12 hải lý
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Quốc tế về biển Luật Quốc tế về Biển Giới thiệu về luật biển quốc tế Quá trình hình thành Luật Biển Quốc tế Nguồn của Luật biển Quốc tế Sơ lược về các vùng biển theo quy định của CU 1982 Quá trình hình thành luật biểĐn ấu tranh giữa hai trường phái đối lập: Tự do biển cả Vs. Mở rộng chủ quyền của quốc gia trên biển Quá trình pháp điển hoá luật biển Hội nghị La Hay của Hội Quốc Liên 1930 Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển, Geneva, 1958 Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển lần 2, Geneva, 1960 Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển lần 3, 1973 – 1982 Nguồn của luật biển quốc tế Tập quán quốc tế Điều ước quốc tế: 4 Công ước Geneva 1958 Công ước Luật Biển 1982 (CƯLB 1982) Một số thỏa thuận thi hành CƯLB 1982 Công ước Luật biển 1982 ĐƯQT trọn gói, không cho phép bảo lưu (package deal); Đạt được thỏa thuận về chiều rộng của vùng lãnh hải; Thiết lập được cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc; Thành lập 03 thiết chế: Cơ quan quyền lực đáy đại dương (ISA) Toà án Luật Biển Quốc tế (ITLOS) Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa. Đường cơ sở theo CƯLB 1982 (1) Đường cơ sở thông thường (2) Đường cơ sở thẳng (3) Đường cơ sở quần đảo Đường cơ sở thông thường Điều 5 CƯLB 1982 Đường cơ sở thông thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải là ngấn nước triều thấp nhất dọc theo bờ biển Đường cơ sở thông thường có thể được cấu thành bởi: Ngấn nước ở mức thuỷ triều thấp nhất (Đ.5) Bãi nửa chìm nửa nổi (Đ.13) Bãi cạn (Đ.6) Sông đổ ra biển (Đ.9) Công trình cảng biển (Đ.11) Vịnh (Đ.10) Đường cơ sở thẳng – Điều 7 Điều kiện để có thể vẽ đường cơ sở thẳng: Khi đường bờ biển khúc khuỷu, lồi lõm Có chuỗi đảo cận kề Điều kiện khi vẽ đường cơ sở thẳng: Đi theo xu hướng chung của đường bờ biển Các đoạn đường cơ sở không dài quá 24hl Phải đảm bảo vùng nước nằm phía trong đường cơ sở nằm gần vùng đất liền đủ để có quy chế nội thuỷ Không được dùng bãi nửa nổi nửa chìm, trừ khi có ngọn hải đăng hoặc công trình xây dựng tương tự Đường cơ sở thẳng Đường cơ sở thẳng của Việt Nam • Đường cơ sở thẳng của Việt Nam bao gồm 10 đoạn nối liền 11 điểm cơ sở. Nhận xét??? Đường cơ sở quần đảo – Điều 46ần đảo” là một quốc gia hoàn toàn được “Quốc gia qu cấu thành bởi một hay nhiều quần đảo và có khi bởi một số hòn đảo khác nữa. “Quần đảo” là một tổng thể các đảo, kể cả các bộ phận của các đảo, các vùng nước tiếp liền và các thành phần tự nhiên khác có liên quan với nhau đến mức tạo thành về thực chất một thể thống nhất về địa lí, kinh tế và chính trị, hay được coi như thế thống nhất về mặt lịch sử. Đường cơ sở quần đảo Đường cơ sở quần đảo của Philippines Đảo – Quy chế pháp lý của Điều 121 “Quy chế đảo” đảo Đảo là vùng đất được hình thành tự nhiên, bao quanh bởi nước và ở trên mặt nước biển khi thủy triều cao. Đảo v. đảo nhân tạo v. bãi nửa nổi nửa chìm Đảo có đầy đủ các vùng biển tương tự như đất liền. Đảo đá (rocks) không thể duy trì sự cư trú của con người hoặc đời sống kinh tế riêng sẽ không có EEZ hay thềm lục địa. Đảo v. đảo đá Quy chế pháp lý của Lãnh hải và Vùng Tiếp giáp lãnh hải NỘI THỦY (Đ. 8 LOSC) Là vùng nằm bên trong đường cơ sở Chủ quyền của QG ven biển, tương tự như đất liền Nội thủy xác định bởi đường cơ sở thẳng [có thể có quyền qua lại vô hại]. Vùng nước quần đảo Lãnh hải Công ước về Lãnh hải và Vùng Tiếp giáp lãnh hải 1958 (CTS 1958) Tính từ đường cơ sở Không quy định về giới hạn địa lý Công ước LHQ về Luật Biển 1982 (LOSC 1982) Tính từ đường cơ sở Không vượt quá 12 hải lý
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật Quốc tế về biển Luật Quốc tế về biển Luật Quốc tế Hình thành Luật Biển Quốc tế Quá trình hình thành Luật Biển Quốc tế Vùng biển theo quy định của CU 1982Tài liệu liên quan:
-
7 trang 117 0 0
-
8 trang 42 0 0
-
158 trang 38 2 0
-
Tìm hiểu Bộ luật Tố tụng dân sự Liên Bang Nga: Phần 1
167 trang 37 0 0 -
Bài giảng Công pháp quốc tế - Trường ĐH Thương Mại
97 trang 35 0 0 -
Đề cương môn học Công pháp quốc tế (Luật quốc tế)
9 trang 35 0 0 -
88 trang 33 1 0
-
From Nuremberg to The Hague - The Future of International Criminal Justice Part 4
21 trang 32 0 0 -
Giáo trình Tư pháp quốc tế (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
50 trang 32 0 0 -
From Nuremberg to The Hague - The Future of International Criminal Justice Part 10
19 trang 31 0 0