Danh mục

Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 1: Lý thuyết cổ điển và tân cổ về tổ chức

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 1: Lý thuyết cổ điển và tân cổ về tổ chức cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu lý thuyết tổ chức cổ điển; Những nguyên lý cơ bản của lý thuyết tổ chức cổ điển; Những đóng góp đầu tiên của lý thuyết tổ chức cổ điển; Những công trình lý thuyết cổ điển quan trọng nhất (Taylor, Fayol, Weber);...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 1: Lý thuyết cổ điển và tân cổ về tổ chức LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊBÀI 1: Lý thuyết cổ điển và tân cổ về tổ chức © 2007 Thomson South-WesternNỘI DUNG CỦA BÀI GiẢNGLÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN• Giới thiệu lý thuyết tổ chức cổ điển• Những nguyên lý cơ bản của lý thuyết tổ chức cổ điển• Những đóng góp đầu tiên của lý thuyết tổ chức cổ điển• Những công trình lý thuyết cổ điển quan trọng nhất (Taylor, Fayol, Weber)LÝ THUYẾT TỔ CHỨC TÂN CỔ ĐIỂN• Sự khác biệt giữa lý thuyết cổ điển và lý thuyết tân cổ điển• Chester Barnard và kinh tế học khuyến khích• Robert Merton và cấu trúc quan liêu và nhân tính• Herberg Simon và các thành ngữ quản trị © 2007 Thomson South-WesternTại sao cần học lý thuyết tổ chức và quản trịNhững công trình vĩ đại như Kim Tự Tháp,Vạn LýTrường Thành đều chứng minh tầm quan trọng của quảntrị. Vai trò của quản trị đã được thể hiện qua những câunói dân gian như “ một người lo bằng kho người làm”.Không có lý thuyết tổ chức và quản trị thì không thể cócác cuộc cách mạng công nghiệp, cách mạng xanh, cáchmạng sinh học, tin học, v.v… © 2007 Thomson South-WesternSự biến mất của Phật giáo ở Ấn độ © 2007 Thomson South-WesternLÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN © 2007 Thomson South-WesternLÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂNKhái niệm Tổ chức:• Tổ chức với ý nghĩa hẹp là tập thể của con người tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằm đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó. (Ít nhất phải có 2 người trở lên) © 2007 Thomson South-WesternLÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN• Lý thuyết tổ chức cổ điển là lý thuyết tổ chức đầu tiên trong lĩnh vực kinh doanh và hành chính. Lý thuyết này ảnh hưởng lớn đến cách mạng công nghiệp. Đây là lý thuyết nổi bật trong những năm 1930 và vẫn còn ảnh hưởng đến ngày nay. © 2007 Thomson South-WesternNHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾTTỔ CHỨC CỔ ĐIỂN Các tổ chức tồn tại nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế và sản xuất. Có một phương pháp tốt nhất để tổ chức sản xuất. Có thể tìm thấy phương pháp này thông qua điều tra mang tính khoa học và hệ thống. Sản xuất được tối ưu hóa thông qua sự chuyên môn hóa và phân công lao động. Các cá nhân và tổ chức hành động một cách duy lý. © 2007 Thomson South-WesternNHỮNG ĐÓNG GÓP ĐẦU TIÊN CHO LÝTHUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN• Socrates nói rằng nếu một người có thể quản lý tốt một tổ chức, người đó sẽ có thể giao tiếp tốt với những người khác, bất kể mục đích và chức năng.• Aristotle là người đầu tiên viết về tầm quan trọng của văn hóa đối với các hệ thống quản trị.• Ibn Taymiyyah đã sử dụng phương pháp khoa học để phác thảo các nguyên tắc quản trị trong khuôn khổ Hồi giáo.• Machiavelli phân tích chính xác việc sử dụng quyền lực và bản chất của lãnh đạo. © 2007 Thomson South-Western NHỮNG ĐÓNG GÓP ĐẦU TIÊN CHO LÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN“Cứu cánh biện minh cho phương tiện” – Quân Vương - © 2007 Thomson South-WesternNHỮNG ĐÓNG GÓP ĐẦU TIÊN CHO LÝ THUYẾTTỔ CHỨC CỔ ĐIỂN• Adam Smith và những công trình nổi tiếng:• Lý thuyết “bàn tay vô hình” nổi tiếng.• Lý thuyết về trao đổi thương mại và sự phụ thuộc lẫn nhau.• Việt nam chuyển sang kinh tế thị trường từ khi nào? © 2007 Thomson South-WesternNHỮNG CÔNG TRÌNH QUAN TRỌNG NHẤT• Frederick Taylor: Những nguyên tắc quản trị khoa học• Henry Fayol: Quản trị tổng quát (hành chính tổng quát)• Max Weber: Quản trị thư lại (hành chính quan liêu) © 2007 Thomson South-WesternTaylor-Fayol-Weber• Trường phái quản trị khoa học chú trọng đến hợp lý hóa công việc và những nhiệm vụ mà các công nhân phải làm.• Trường phái quản trị tổng quát (hay hành chính) của Fayol và Weber phát triển những nguyên tắc quản trị chung cho cả một tổ chức, chính vì thế trường phái này còn được gọi là tư tưởng quản trị tổ chức cổ điển. © 2007 Thomson South-WesternFrederick Taylor: Những nguyên tắc quảntrị khoa học © 2007 Thomson South-WesternFrederick Taylor: Những nguyên tắc quảntrị khoa học1. Cải tạo các quan hệ quản lý giữa chủ và thợ.2. Tiêu chuẩn hóa công việc.3. Chuyên môn hoá lao động.4. Lựa chọn công cụ lao động thích hợp và môi trường lao động phù hợp.5. Quan niệm “con người kinh tế” © 2007 Thomson South-WesternFrederick Taylor: Những nguyên tắc quảntrị khoa học ...

Tài liệu được xem nhiều: