Bài giảng Môi trường kinh doanh quốc tế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Môi trường kinh doanh quốc tế Môi trường kinh doanh quốc tế Khái niệm môi trường KD Môi trường kinh doanh: là những yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm: Môi trường KD quốc gia Môi trường kinh doanh quốc tế 1. Môi trường văn hóa 1.1. Khái niệm VH “Văn ho¸ lµ s ù ch¬ng trình ho¸ chung cña tinh thÇn, gióp ph©n biÖt c¸c thµnh viªn cña nhãm ngê i nµy víi thµnh viªn cña nhãm ngê i kh¸c. The o nghÜa nµy, văn ho¸ bao gåm hÖ thè ng c¸c chuÈn m ùc, vµ c¸c chuÈn m ùc lµ m é t trong s è c¸c nÒn tảng cña văn ho¸ (Geert Hofstede) 1. Môi trường văn hóa Văn hoá là một hệ thống những cách ứng xử đặc trưng cho các thành viên của bất kỳ một xã hội nào. Hệ thống này bao gồm mọi vấn đề, từ cách nghĩ, nói, làm, thói quen, ngôn ngữ, sản phẩm vật chất và những tỡnh cảm - quan điểm chung của các thành viên đó (Czinkota) 1. Môi trường văn hóa 1.2. Các thành tố văn hóa Ng«n ngữ, T«n gi¸o C¸c gi¸ trÞ vµ th¸i ®é Phong tôc tËp qu¸n vµ thãi quen Đêi sèng vËt chÊt NghÖ thuËt Gi¸o dôc CÊu tróc x· héi 1. Môi trường văn hóa 1.2.1. Ngôn ngữ (language): được coi là tấm gương để phản ánh văn hoá, bao gồm: Ngôn ngữ có lời (Verbal language) - Bất đồng ngôn ngữ - Sai sót trong dịch thuật - (KFC slogan – “Finger licking good” into Chinese “Eat your fingers off) - Cùng ngôn ngữ - cùng cách hiểu??? (“Nothing sucks like an Electrolux”) 1. Môi trường văn hóa Ngôn ngữ không lời (non – verbal language) - Hand gestures (intended/ self – directed) - Facial expression - Posture - Interpersonal distance - Touching - Eye contact - Time symbolism - Silence 1. Môi trường văn hóa High context culture - Chinese - Korean - Japanese - Vietnamese - Arab - Greek - Spanish - Italian - British - U.S/ Canadian - Scandinavian - Swiss - German Low context culture 1. Môi trường văn hóa Time orientation - Monochronic culture: quan niệm thời gian là đơn chiều, trôi qua không lấy lại được nên rất coi trọng thời gian - Polychronic culture: Coi thời gian là đa chiều, nên không coi tọng sự đúng giờ. 1. Môi trường văn hóa 1.2.2. Tôn giáo (Religion): một hệ thống các tín ngưỡng và nghi thức liên quan đến lĩnh vực thần thánh. Có năm tôn giáo chính - Đạo Thiên Chúa (Catholic – Protestant - Orthodox) - Đạo Hồi (Islam) - Đạo Hindu (Hinduism) - Đạo Phật (Budhism) - Đạo Khổng (Confucianism) 1. Môi trường văn hóa 1.2.3. Các giá trị và thái độ: Giá trị (value) là những niềm tin và chuẩn mực chung cho một tập thể người được các thành viên chấp nhận. Thái độ (attitude) là sự đánh giá những giải pháp khác nhau dựa trên những giá trị này. 1. Môi trường văn hóa 1.2.4. Phong tục tập quán và tập tục: là những luật lệ xã hội để kiểm soát hành động của người này với người kia. Phong tục tập quán (folkway) là những quy ước thông thường của cuộc sống hàng ngày. Tục lệ, tập tục (mores) là những quy tắc được coi là trọng tâm trong việc thực hiện các chức năng xã hội và của đời sống xã hội. 1. Môi trường văn hóa 1.2.5. Đời sống vật chất (material life) Văn hoá vật chất coi là kết quả của công nghệ và được liên hệ trực tiếp tới việc xã hội đó tổ chức hoạt động kinh tế. Văn hoá vật chất ảnh hưởng to lớn đến trỡnh độ dân trí, lối sống của các thành viên. 1. Môi trường văn hóa 1.2.6. Mỹ học (Asthetics) Mỹ học bao gồm hội họa, điêu khắc, kịch, âm nhạc, dân ca, kiến trúc... Mỹ học chủ yếu nhằm chuyển tải khái niệm về cái đẹp trong một nền văn hoá. Mỗi một nền văn hoá có thể định ra một khái niệm hoàn toàn khác về cái đẹp, làm ảnh hưởng đến kinh doanh. 1. Môi trường văn hóa 1.2.7. Giáo dục (Education): Bao gồm giáo dục chính quy và giáo dục phi chính quy Giáo dục chính quy là nền giáo dục mà học viên, nhất là lớp trẻ, được tiếp nhận tại nhà trường. Giáo dục phi chính quy là những gỡ con người tiếp thu được ở gia đỡnh và xã hội. 1. Môi trường văn hóa 1.2.8. Cấu trúc xã hội (Social structure): Là cách thức tổ chức cơ bản của xã hội đó. Có hai đặc điểm để phân biệt - Mức độ coi trọng tính cá nhân/ tính tập thể của từng xã hội - Phân cấp trong xã hội 1. Môi trường văn hóa - Mức độ coi trọng tính cá nhân/ tính tập thể của từng xã hội - Trong xã hội mang tính cá nhân, tự do và thành công của mỗi cá nhân được đánh giá cao. - Khuyến khích tinh thần sáng tạo của mỗi cá nhân và làm xã hội trở nên năng động hơn. - Không khuyến khích tinh thần hợp tác, có nguy cơ làm tăng chi phí sản xuất, gia tăng hiện tượng phạm pháp 1. Môi trường văn hóa Trong xã hội mang tính tập thể, địa vị xã hội của một cá nhân được xác định bằng vị thế của tập thể mà người ấy là thành viên. - Đề cao tinh t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường kinh doanh quốc tế bài giảng Môi trường kinh doanh quốc tế tài liệu Môi trường kinh doanh quốc tế nghiệp vụ ngân hàng ngân hàng thương mại ngân hàng nhà nước chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 279 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 249 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
5 trang 227 0 0
-
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 211 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 211 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 172 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 160 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 157 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 144 0 0