Bài giảng Một số kỹ năng dạy trẻ khiếm thính trong lớp học hòa nhập - Dương Chí Thanh
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.03 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Một số kỹ năng dạy trẻ khiếm thính trong lớp học hòa nhập của Dương Chí Thanh trình bày 5 nội dung chính sau: nhận biết trẻ khiếm thính (TKT) và các đặc điểm cơ bản của TKT, một số kỹ năng dạy TKT, áp dụng một số kỹ năng dạy TKT trong lớp học HN, kỹ năng hỗ trợ cá biệt TKT trong GDHN, đánh giá kết quả giáo dục TKT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số kỹ năng dạy trẻ khiếm thính trong lớp học hòa nhập - Dương Chí Thanh MỘT SỐ KỸ NĂNG DẠY TRẺ KHIẾM THÍNHTRONG LỚP HỌC HOÀ NHẬP Người báo cáo: Dương Chí Thanh NỘI DUNGPhần 1. Nhận biết TKT và các đặc điểm cơ bản của TKT.Phần 2. Một số kỹ năng dạy TKT.Phần 3. Áp dụng một số kỹ năng dạy TKT trong lớp học HNPhần 4. Kỹ năng hỗ trợ cá biệt TKT trong GDHN.Phần 5. Đánh giá kết quả giáo dục TKT. Phần 1: Nhận biết trẻ khiếm thính và các đặcđiểm cơ bản của trẻ khiếm thính Các hoạt động1. Nhận biết trẻ khiếm thính2. Xác định khả năng nghe của TKT3. Xác định những đặc điểm cơ bản của TKT4. Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của TKT HĐ: 1 Nhận biết TKT20 phút Âm thanh là gì? Nước camở trong tủ lạnhCấu tạo tai Tai ngoàiGiai đoạn 1:ở tai ngoài, sóng âm đi qua ống tai đậpvào màng nhĩ gây nên những rung động. Tai giữaGiai đoạn 2:Những rung động của màng nhĩ lan truyền sang chuỗixương con và màng nhỏ (cửa sổ bầu dục). Tai trongGiai đoạn 3:Sự rung động cửa sổbầu dục làm chất dịch trong ốc tai di động.Sự di động này làmrung động các tế bào lông và sản sinh ranhững xung lực điệnđược truyền lên não qua dây thần kinh thính giác (dây thần kinhsố 8). Trẻ khiếm thính là gì?Là những trẻ em bị suy giảm sức nghe ở các mức độ khác nhau, dẫn đến khó khăn trong giao tiếp và ảnh hưởng đến quá trỡnh nhận thức Nghiên cứu điển hình và bằng kinh nghiệm thựctiễn hãy chỉ ra những dấu hiệu nhận biết TKT 10 phút(phiếu thực hành 1.1, 1.2và phiếu thông tin 1.3)Cách phát hiệnNhững biểu hiện ở tai ngoàiNhững biểu hiện khi tiếp nhận âm thanhNhững biểu hiện khi giao tiếp Hoạt động 2 Xác định khả năng nghe của TKT20 phútNhóm 5 người:- Tìm các cách xác định khả năngnghe của TKT- Những đặc điểm cơ bản của TKT 20 phút(phiếu thông tin 1.1; 1.2 vàphiếu thực hành 1.2; 1.2; 1.3)Mức độ khiếm thính Mức độ khiếm thính - Mức độ sâu (Trên 90dB) Trẻ có thể nghe được nghe được những âm thanh to, nhưng không nghe hết được tiếng nói chuyện bình thường.-Mức độ nặng (71-90dB)Trẻ chỉ nghe được tiếngnói to, sát tai. -Mức độ nhẹ (20- 40dB) Còn nghe được hầu hết những âm thanh nhưng không nghe được tiếng nói thầm -Mức độ vừa (41-70dB) Còn nghe được hầu hết những âm thanh nhưng không nghe được tiếng nói thầm Mức độ khiếm thínhMức độ nhẹ Còn nghe được hầu hết những âm thanh(20- 40dB) nhưng không nghe được tiếng nói thầmMức độ vừa Còn nghe được hầu hết những âm thanh(41-70dB) nhưng không nghe được tiếng nói thầm Mức độ năng Trẻ chỉ nghe được tiếng nói to, sát tai.(71-90dB)Mức độ sâu Trẻ có thể nghe được nghe được những(Trên 90dB) âm thanh to, nhưng không nghe hết được tiếng nói chuyện bình thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số kỹ năng dạy trẻ khiếm thính trong lớp học hòa nhập - Dương Chí Thanh MỘT SỐ KỸ NĂNG DẠY TRẺ KHIẾM THÍNHTRONG LỚP HỌC HOÀ NHẬP Người báo cáo: Dương Chí Thanh NỘI DUNGPhần 1. Nhận biết TKT và các đặc điểm cơ bản của TKT.Phần 2. Một số kỹ năng dạy TKT.Phần 3. Áp dụng một số kỹ năng dạy TKT trong lớp học HNPhần 4. Kỹ năng hỗ trợ cá biệt TKT trong GDHN.Phần 5. Đánh giá kết quả giáo dục TKT. Phần 1: Nhận biết trẻ khiếm thính và các đặcđiểm cơ bản của trẻ khiếm thính Các hoạt động1. Nhận biết trẻ khiếm thính2. Xác định khả năng nghe của TKT3. Xác định những đặc điểm cơ bản của TKT4. Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của TKT HĐ: 1 Nhận biết TKT20 phút Âm thanh là gì? Nước camở trong tủ lạnhCấu tạo tai Tai ngoàiGiai đoạn 1:ở tai ngoài, sóng âm đi qua ống tai đậpvào màng nhĩ gây nên những rung động. Tai giữaGiai đoạn 2:Những rung động của màng nhĩ lan truyền sang chuỗixương con và màng nhỏ (cửa sổ bầu dục). Tai trongGiai đoạn 3:Sự rung động cửa sổbầu dục làm chất dịch trong ốc tai di động.Sự di động này làmrung động các tế bào lông và sản sinh ranhững xung lực điệnđược truyền lên não qua dây thần kinh thính giác (dây thần kinhsố 8). Trẻ khiếm thính là gì?Là những trẻ em bị suy giảm sức nghe ở các mức độ khác nhau, dẫn đến khó khăn trong giao tiếp và ảnh hưởng đến quá trỡnh nhận thức Nghiên cứu điển hình và bằng kinh nghiệm thựctiễn hãy chỉ ra những dấu hiệu nhận biết TKT 10 phút(phiếu thực hành 1.1, 1.2và phiếu thông tin 1.3)Cách phát hiệnNhững biểu hiện ở tai ngoàiNhững biểu hiện khi tiếp nhận âm thanhNhững biểu hiện khi giao tiếp Hoạt động 2 Xác định khả năng nghe của TKT20 phútNhóm 5 người:- Tìm các cách xác định khả năngnghe của TKT- Những đặc điểm cơ bản của TKT 20 phút(phiếu thông tin 1.1; 1.2 vàphiếu thực hành 1.2; 1.2; 1.3)Mức độ khiếm thính Mức độ khiếm thính - Mức độ sâu (Trên 90dB) Trẻ có thể nghe được nghe được những âm thanh to, nhưng không nghe hết được tiếng nói chuyện bình thường.-Mức độ nặng (71-90dB)Trẻ chỉ nghe được tiếngnói to, sát tai. -Mức độ nhẹ (20- 40dB) Còn nghe được hầu hết những âm thanh nhưng không nghe được tiếng nói thầm -Mức độ vừa (41-70dB) Còn nghe được hầu hết những âm thanh nhưng không nghe được tiếng nói thầm Mức độ khiếm thínhMức độ nhẹ Còn nghe được hầu hết những âm thanh(20- 40dB) nhưng không nghe được tiếng nói thầmMức độ vừa Còn nghe được hầu hết những âm thanh(41-70dB) nhưng không nghe được tiếng nói thầm Mức độ năng Trẻ chỉ nghe được tiếng nói to, sát tai.(71-90dB)Mức độ sâu Trẻ có thể nghe được nghe được những(Trên 90dB) âm thanh to, nhưng không nghe hết được tiếng nói chuyện bình thường.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Một số kỹ năng dạy trẻ khiếm thính Trẻ khiếm thính Bài giảng Một số kỹ năng dạy trẻ Nhận biết trẻ khiếm thính Kỹ năng dạy trẻ khiếm thính Giáo dục đặc biệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyền của phụ huynh trong chương trình giáo dục đặc biệt
36 trang 27 0 0 -
Tìm hiểu về ngôn ngữ và ký hiệu người điếc Việt Nam (Quyển 3): Phần 1
156 trang 22 0 0 -
12 trang 21 0 0
-
Bài giảng Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ: Phần 2
27 trang 17 0 0 -
Bài giảng Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật: Phần 2
36 trang 16 0 0 -
Tìm hiểu về ngôn ngữ và ký hiệu người điếc Việt Nam (Quyển 3): Phần 2
125 trang 16 0 0 -
Bài giảng Đại cương về giáo dục trẻ khiếm thị: Phần 1
31 trang 16 0 0 -
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ khiếm thính 3-4 tuổi dưới tác động của các biện pháp tổ chức trò chơi
7 trang 16 0 0 -
Bài giảng Phát triển vốn từ cho trẻ khiếm thính
15 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu tính sáng tạo của trẻ khiếm thính 4 - 7 tuổi qua hoạt động vẽ
9 trang 15 0 0