Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 8 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
Số trang: 223
Loại file: pdf
Dung lượng: 35.80 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 8 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Năng lượng sinh ra trong glycolysis là 2 ATP; Các quá trình lên men; Quá trình lên men cồn; Glycolysis bổ sung các chất trung gian cho các quá trình sinh tổng hợp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 8 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ David L. Nelson and Michael M. Cox LEHNINGER PRINCIPLES OF BIOCHEMISTRY Sixth Edition BÀI. 8CÁC QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO © 2016 PGS.TS. BÙI VĂN LỆ8. CÁC QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀOIn Cytosol Glucose Pyruvate In CytosolIn Mitochondria In CytosolIn MitochondriaNguồn gốc: 3 trường hợp giống nhau khi sự dịchchuyển proton điều kiển sự tổng hợp ATP(Phân hủy & tổng hợp glucosevà chu trình pentose phosphaste)In Cytosol Glucose Pyruvate• Glycolysis là một chu trình gần như vạn năng dùng để oxi hóa glucose thành hai phân tử pyruvate với năng lượng dự trử như ATP và NADH.• Glycolysis xảy ra trong cytosol của tế bào procaryote và eucaryote gồm 10 phản ứng trung gian.• Glycolysis còn bổ xung chất cho chu trình citric và các chất trung gian cho các quá trình sinh tổng hợp. Trong giai đoạn đầu glycolysis, ATP được đầu tư để biến glucose thành fructose 1,6-bisphosphate. Liên kết giữa C-3 and C-4 được phá vở để cho hai phân tử triose phosphate. Trong giai đoạn tiếp (payoff phase), Mổi của hai phân tử glyceraldehyde 3-phosphate chuyển hóa từ glucose chịu sự oxid hóa để biến thành pyruvate. Năng lượng phản ứng nầy dùng tạo thành một phân tử NADH và hai ATP.Phương trình tổng cộng là:Glucose + 2 NAD+ + 2ADP + 2Pi 2 pyruvate + 2NADH + 2ATP + 2H+ + 2H2O10 phản ứng glycolysis:Glucose được phosphoryl hóa thành Glucose 6- phosphaste (G6-P) (bởi hexokinase) rồi chuyển thành Fructose 6-phosphaste (F6-P) (bởi phosphoglucoisomerase) và rồi thành Fructose1,6 bisphosphaste (F1,6 BP) (bởi phosphofructokinase, PFK 1).F1,6 BP chia ra thành 2 phân tử glyceraldehid-3 phosphaste (G3-P) và dihydroxyaceton phosphaste (DHAP) (bởi aldolase) và hai triose này biến đổi nhau bởi triose phosphaste isomerase.G3-P thì biến đổi thành 1.3 bisphosphoglycerate (1,3BPG) (bởi glyceraldehyde 3-phosphaste deshydrogenase) rồi phản ứng với ADP cho 3-phosphoglycerate (3-PG) và ATP (xúc tác bởi phosphoglycerate kinase).3-PG thì biến đổi thành 2 phosphoglycerate (2-PG) (bởi phosphoglycerate mutase) và rồi phosphoenolpyruvate (PEP) bởi enolase.Cuối cùng PEP và ADP phản ứng để tạo thành pyruvate (Pyr) và ATP (xúc tác bởi pyruvate kinase).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 8 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ David L. Nelson and Michael M. Cox LEHNINGER PRINCIPLES OF BIOCHEMISTRY Sixth Edition BÀI. 8CÁC QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO © 2016 PGS.TS. BÙI VĂN LỆ8. CÁC QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀOIn Cytosol Glucose Pyruvate In CytosolIn Mitochondria In CytosolIn MitochondriaNguồn gốc: 3 trường hợp giống nhau khi sự dịchchuyển proton điều kiển sự tổng hợp ATP(Phân hủy & tổng hợp glucosevà chu trình pentose phosphaste)In Cytosol Glucose Pyruvate• Glycolysis là một chu trình gần như vạn năng dùng để oxi hóa glucose thành hai phân tử pyruvate với năng lượng dự trử như ATP và NADH.• Glycolysis xảy ra trong cytosol của tế bào procaryote và eucaryote gồm 10 phản ứng trung gian.• Glycolysis còn bổ xung chất cho chu trình citric và các chất trung gian cho các quá trình sinh tổng hợp. Trong giai đoạn đầu glycolysis, ATP được đầu tư để biến glucose thành fructose 1,6-bisphosphate. Liên kết giữa C-3 and C-4 được phá vở để cho hai phân tử triose phosphate. Trong giai đoạn tiếp (payoff phase), Mổi của hai phân tử glyceraldehyde 3-phosphate chuyển hóa từ glucose chịu sự oxid hóa để biến thành pyruvate. Năng lượng phản ứng nầy dùng tạo thành một phân tử NADH và hai ATP.Phương trình tổng cộng là:Glucose + 2 NAD+ + 2ADP + 2Pi 2 pyruvate + 2NADH + 2ATP + 2H+ + 2H2O10 phản ứng glycolysis:Glucose được phosphoryl hóa thành Glucose 6- phosphaste (G6-P) (bởi hexokinase) rồi chuyển thành Fructose 6-phosphaste (F6-P) (bởi phosphoglucoisomerase) và rồi thành Fructose1,6 bisphosphaste (F1,6 BP) (bởi phosphofructokinase, PFK 1).F1,6 BP chia ra thành 2 phân tử glyceraldehid-3 phosphaste (G3-P) và dihydroxyaceton phosphaste (DHAP) (bởi aldolase) và hai triose này biến đổi nhau bởi triose phosphaste isomerase.G3-P thì biến đổi thành 1.3 bisphosphoglycerate (1,3BPG) (bởi glyceraldehyde 3-phosphaste deshydrogenase) rồi phản ứng với ADP cho 3-phosphoglycerate (3-PG) và ATP (xúc tác bởi phosphoglycerate kinase).3-PG thì biến đổi thành 2 phosphoglycerate (2-PG) (bởi phosphoglycerate mutase) và rồi phosphoenolpyruvate (PEP) bởi enolase.Cuối cùng PEP và ADP phản ứng để tạo thành pyruvate (Pyr) và ATP (xúc tác bởi pyruvate kinase).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh Nguyên lý hoá sinh Quá trình năng lượng trong tế bào Quá trình lên men cồn Chuỗi vận chuyển điện tửTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Sinh lý tế bào thực vật - Chương 6: Hô hấp
8 trang 19 0 0 -
Bài giảng Công nghệ thực phẩm đại cương: Chương 3.2 - TS. Nguyễn Văn Hưng
59 trang 17 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 3A - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
79 trang 15 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 7 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
66 trang 15 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 9 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
75 trang 14 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 3B - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
140 trang 14 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 10 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
118 trang 13 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 5 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
63 trang 13 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 1 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
59 trang 12 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 4 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
108 trang 12 0 0