Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 5 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.49 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 5 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Monosaccharide và disaccharide (Đường đơn và đường đôi); Polysaccharide (Đường đa); Các dạng đường liên kết: Proteoglycan, Glycoprotein, glycolipid; Carbohydrate là các phân tử thông tin: Mã đường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 5 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ David L. Nelson and Michael M. Cox LEHNINGERPRINCIPLES OF BIOCHEMISTRY Sixth Edition BÀI.5 CARBOHYDRAT © 2016 PGS.TS. BÙI VĂN LỆ7.1 Monosaccharide và disaccharide (Đường đơn và đường đôi)• Đường còn gọi là saccharide là những chất chứa nhóm aldehyde hoặc ketone và hai hoặc nhiều nhóm hydroxyl.• Đường đơn thường chứa carbon chiral và vì thế tồn tại các dạng đồng phân khác nhau mà các đồng phân này có thể miêu tả trên giấy ở dạng phép chiếu Fischer. Epimer là những đường chỉ khác nhau 1 nguyên tử trong cấu hình. Hai nhóm monosaccharides là aldoses và ketosesRepresentativemonosaccharidesMost of the hexoses of living organisms are D isomers Epimers (Hai phân tử đường chỉ khác nhau ở cấu hình xung quanh nhân carbon)Mannose and Galactose are epimers of Glucose• Đường đơn thường hình thành các hemiacetal hoặc hemiketal mà trong đó nhóm aldehyde hoặc ketone liên kết với nhóm hydroxyl tạo thành cấu trúc vòng; cấu trúc này được thể hiện ở dạng Haworth. Nguyên tử carbon được tìm thấy trong nhóm aldehyde hoặc ketone (nhóm anomeric) có thể có hai cấu hình, α và β, và hai dạng này có thể biến đổi qua lại bởi sự mutarotation. Ở dạng tuyến tính, carbon anomeric dễ bị oxide hóa.Sự hình thành hemiacetals và hemiketals Sự hình thành hai dạng vòng của D-glucoseCác dạng đồng phân của các monosccharide chỉphân biệt ở cấu hình nguyên tử carbon hemiacetalhay hemiketal được gọi là anomers.Anomer a và b của D-glucose chuyểnhóa qua lại trong dung dich bởi mộtquá trình gọi là mutarotation.Pyranoses vàfuranosesCông thức cấu tạo của pyranosesMột vài dẫn xuất hexose quan trọng trong sinh học Đường là chất khửGlucose và những đường khác có khả năng khử Cu2+ được gọi là đường khử
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 5 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ David L. Nelson and Michael M. Cox LEHNINGERPRINCIPLES OF BIOCHEMISTRY Sixth Edition BÀI.5 CARBOHYDRAT © 2016 PGS.TS. BÙI VĂN LỆ7.1 Monosaccharide và disaccharide (Đường đơn và đường đôi)• Đường còn gọi là saccharide là những chất chứa nhóm aldehyde hoặc ketone và hai hoặc nhiều nhóm hydroxyl.• Đường đơn thường chứa carbon chiral và vì thế tồn tại các dạng đồng phân khác nhau mà các đồng phân này có thể miêu tả trên giấy ở dạng phép chiếu Fischer. Epimer là những đường chỉ khác nhau 1 nguyên tử trong cấu hình. Hai nhóm monosaccharides là aldoses và ketosesRepresentativemonosaccharidesMost of the hexoses of living organisms are D isomers Epimers (Hai phân tử đường chỉ khác nhau ở cấu hình xung quanh nhân carbon)Mannose and Galactose are epimers of Glucose• Đường đơn thường hình thành các hemiacetal hoặc hemiketal mà trong đó nhóm aldehyde hoặc ketone liên kết với nhóm hydroxyl tạo thành cấu trúc vòng; cấu trúc này được thể hiện ở dạng Haworth. Nguyên tử carbon được tìm thấy trong nhóm aldehyde hoặc ketone (nhóm anomeric) có thể có hai cấu hình, α và β, và hai dạng này có thể biến đổi qua lại bởi sự mutarotation. Ở dạng tuyến tính, carbon anomeric dễ bị oxide hóa.Sự hình thành hemiacetals và hemiketals Sự hình thành hai dạng vòng của D-glucoseCác dạng đồng phân của các monosccharide chỉphân biệt ở cấu hình nguyên tử carbon hemiacetalhay hemiketal được gọi là anomers.Anomer a và b của D-glucose chuyểnhóa qua lại trong dung dich bởi mộtquá trình gọi là mutarotation.Pyranoses vàfuranosesCông thức cấu tạo của pyranosesMột vài dẫn xuất hexose quan trọng trong sinh học Đường là chất khửGlucose và những đường khác có khả năng khử Cu2+ được gọi là đường khử
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh Nguyên lý hoá sinh Công thức cấu tạo của pyranoses Vai trò của oligosaccharides Tinh bột homopolysaccharideGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 7 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
66 trang 14 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 10 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
118 trang 12 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 3B - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
140 trang 12 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 4 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
108 trang 12 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 3A - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
79 trang 11 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 9 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
75 trang 10 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 1 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
59 trang 10 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 8 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
223 trang 9 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 6 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
151 trang 8 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 11 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
163 trang 8 0 0