Bài giảng Ong đốt
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.38 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Ong đốt giúp người học trình bày được các đặc tính chung của ong vò vẽ; trình bày được 7 thành phần của nọc ong; trình bày được 2 dạng biểu hiện lâm sàng thường gặp do ong đốt; trình bày được cách xử trí sốc phản vệ, suy thận cấp do ong đốt. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ong đốt ONG ĐỐT* Mục tiêu 1. Trình bày được các đặc tính chung của ong vò vẽ. 2. Trình bày được 7 thành phần của nọc ong. 3. Trình bày được 2 dạng biểu hiện lâm sàng thường gặp do ong đốt. 4. Trình bày được cách xử trí sốc phản vệ, suy thận cấp do ong đốt.* Nội dung1. Mở đầu Ong đốt là một tai nạn thường gặp trong sinh hoạt, lao động. Ong đốt có thểgây sốc phản vệ dẫn tới tử vong nhanh chóng trong vòng vài phút tới vài giờ hoặctử vong muộn sau vài ngày do suy gan, suy thận, rối loạn đông máu. Vì vậy cần xửtrí đúng, sớm rồi chuyển tới bệnh viện.1.1. Một số đặc điểm sinh học của ong - Ong thuộc bộ cánh màng (Hymenoptera) gồm có 4 họ: họ ong mật gồmong mật (apidae) và ong bầu (bombidae), họ ong vò vẽ (vespidae) gồm ong bắp cày,ong vò vẽ), họ ong vàng (jellow jacket) và formicidae (kiến). Ong vàng có thể tấncông người một cách tự nhiên còn hầu hết các trường hợp ong đốt đều xảy ra khi tổong bị chọc phá. - Bộ phận gây độc: nọc độc nằm ở phần bụng sau của con ong cái. + Ong mật: đoạn cuối của ngòi ong có hình răng cưa, khi ong đốt ngòi nàyvà một phần cơ thể ong sẽ bị đứt ra khỏi ong và bám trên da người, ong sẽ chết saukhi đốt, phần cơ quanh túi nọc sẽ tiếp tục co bóp để tống nọc vào cơ thể nạn nhânqua ngòi trong vài phút. Ước tính, sau 20 giây có ít nhất khoảng 90% lượng nọc độcđược bơm vào. + Các họ ong còn lại do ngòi không có hình răng cưa như ong mật nên khiđốt ngòi còn nguyên vẹn, ong có thể đốt nhiều lần.1.1.1. Đăc tính chung của ong vò vẽ Hình 1: Ong vò vẽ Ong vò vẽ có hai đôi cánh mỏng, các loài ong vò vẽ khác nhau được phânbiệt bằng những vạch màu đen, vàng hoặc trắng trên bụng. Thân mình có ít hoặckhông lông, trái với ong mật thường có nhiều lông mọc trên mình. Con cái có mộtcái kim đốt (ngòi chích), khi đốt nó dùng chân và hàm giữ chặt mô con mồi (ởngười → tạo nên vết lở loét). Ngòi chích của lòai ong này không có gai, nên khichích vào da người, ngòi không bị rứt khỏi cơ thể ong, vì vậy một con ong vò vẽ cóthể chích nhiều lần liên tục. Ngòi ong vò vẽ chứa nọc độc và chất alarm pheromones. Chất này khi thóatra khỏi ngòi chích, hoạt động như một tín hiệu để báo cho đồng loại nguy cơ tổ bịxâm nhập, do đó các ong thợ trong tổ sẽ kéo đến tấn công kẻ xâm nhập. Vì bị kíchthích bởi chất pheromone, nên ong trở nên rất hung hăng, và tấn công liên tiếp. Ong vò vẽ bị kích thích khi bị chọc phá, màu sắc sặc sỡ và mục tiêu di động. Ong vò vẽ thường làm tổ lộ thiên, trên cành cây hay bụi rậm; tổ ong gồm rấtnhiều lớp giống như da khô, hình dạng giống như bắp cải. Hình 2: Tổ ong vò vẽ1.1.2. Chu kỳ sống Vào mùa xuân, ong chúa đã thụ tinh từ năm trước, sẽ xây một tổ nhỏ để đẻtrứng. Lứa trứng đầu tiên được thụ tinh bằng tinh trùng dự trữ trong mình ong chúatừ năm trước, sẽ nở ra ong cái và trở thành ong thợ. Chúng là những con ong khôngsinh sản được, và nhiệm vụ của chúng khi lớn lên là tiếp tục xây tổ cho to ra, và sănsóc những ấu trùng mới do ong chúa đẻ trong những lứa kế tiếp. Vào mùa hè, một số trứng không đươc thụ tinh (vì tinh trùng dự trữ từ nămtrước đã cạn, không còn để thụ tinh trứng nữa) sẽ nở ra các ấu trùng ong đực, vàong chúa. Các ong chúa này sẽ thụ tinh với ong đực vào cuối mùa hè. Thườngnhững ong chúa và ong đực do cùng môt ong chúa mẹ sinh ra không thụ tinh chonhau. Cuối thu, khi trời trở lạnh, ong thợ, ong đực và ong chúa mẹ chết dần, chỉcòn lại những ong chúa trẻ mới được thụ tinh sẽ sống qua mùa đông, để đến mùaxuân năm sau đẻ trứng, và chu kỳ lại tiếp tục.1.2. Thành phần nọc ong - Melittin: bản chất là peptide có nhiều trong nọc ong, là nguyên nhân gâyđau, có đặc tính hoạt động trên bề mặt tế bào, yếu tố gây tan máu trực tiếp và làmngưng kết tiểu cầu. - Phospholipase A2: sau khi melittin gây phá huỷ màng tế bào, phospholipaseA2 gây tan hồng cầu bằng cách tách rời các liên kết trên màng tế bào hồng cầu. - Peptide: gây thoái hoá các hạt của bạch cầu hạt ưa kiềm dẫn tới giải phónghistamin. - Hyaluronidase: phân huỷ axit hyaluronic của tổ chức liên kết làm nọc ongthấm nhanh hơn. - Apamine: peptide độc với thần kinh, tác dụng mạnh trên tuỷ sống, gây tăngkích thích, co thắt cơ, co giật. - Các amine hoạt mạch (histamine, serotonin, các catecholamin, kinin): gâyđau, gây viêm và có tính chất hoạt mạch; là nguyên nhân của các triệu chứng tại chỗvà thúc đẩy sự hấp thu các kháng nguyên trong nọc ong. - Các chất có hoạt tính tiêu fibrin, ức chế prothrombin và thromboplastin gâyrối loạn đông cầm máu.1.3. Cơ chế tác dụng - Phản ứng dị ứng: tại chổ như sưng nề, đau hoặc toàn thân như sốc phản vệ,phù toàn thân, phù Quink,… - Tác dụng độc tố: tại chổ như sưng đau, hoại tử hoặc toàn thân như tổnthương tế bào gan, thần kinh (rối loạn tri giác, liệt cơ, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ong đốt ONG ĐỐT* Mục tiêu 1. Trình bày được các đặc tính chung của ong vò vẽ. 2. Trình bày được 7 thành phần của nọc ong. 3. Trình bày được 2 dạng biểu hiện lâm sàng thường gặp do ong đốt. 4. Trình bày được cách xử trí sốc phản vệ, suy thận cấp do ong đốt.* Nội dung1. Mở đầu Ong đốt là một tai nạn thường gặp trong sinh hoạt, lao động. Ong đốt có thểgây sốc phản vệ dẫn tới tử vong nhanh chóng trong vòng vài phút tới vài giờ hoặctử vong muộn sau vài ngày do suy gan, suy thận, rối loạn đông máu. Vì vậy cần xửtrí đúng, sớm rồi chuyển tới bệnh viện.1.1. Một số đặc điểm sinh học của ong - Ong thuộc bộ cánh màng (Hymenoptera) gồm có 4 họ: họ ong mật gồmong mật (apidae) và ong bầu (bombidae), họ ong vò vẽ (vespidae) gồm ong bắp cày,ong vò vẽ), họ ong vàng (jellow jacket) và formicidae (kiến). Ong vàng có thể tấncông người một cách tự nhiên còn hầu hết các trường hợp ong đốt đều xảy ra khi tổong bị chọc phá. - Bộ phận gây độc: nọc độc nằm ở phần bụng sau của con ong cái. + Ong mật: đoạn cuối của ngòi ong có hình răng cưa, khi ong đốt ngòi nàyvà một phần cơ thể ong sẽ bị đứt ra khỏi ong và bám trên da người, ong sẽ chết saukhi đốt, phần cơ quanh túi nọc sẽ tiếp tục co bóp để tống nọc vào cơ thể nạn nhânqua ngòi trong vài phút. Ước tính, sau 20 giây có ít nhất khoảng 90% lượng nọc độcđược bơm vào. + Các họ ong còn lại do ngòi không có hình răng cưa như ong mật nên khiđốt ngòi còn nguyên vẹn, ong có thể đốt nhiều lần.1.1.1. Đăc tính chung của ong vò vẽ Hình 1: Ong vò vẽ Ong vò vẽ có hai đôi cánh mỏng, các loài ong vò vẽ khác nhau được phânbiệt bằng những vạch màu đen, vàng hoặc trắng trên bụng. Thân mình có ít hoặckhông lông, trái với ong mật thường có nhiều lông mọc trên mình. Con cái có mộtcái kim đốt (ngòi chích), khi đốt nó dùng chân và hàm giữ chặt mô con mồi (ởngười → tạo nên vết lở loét). Ngòi chích của lòai ong này không có gai, nên khichích vào da người, ngòi không bị rứt khỏi cơ thể ong, vì vậy một con ong vò vẽ cóthể chích nhiều lần liên tục. Ngòi ong vò vẽ chứa nọc độc và chất alarm pheromones. Chất này khi thóatra khỏi ngòi chích, hoạt động như một tín hiệu để báo cho đồng loại nguy cơ tổ bịxâm nhập, do đó các ong thợ trong tổ sẽ kéo đến tấn công kẻ xâm nhập. Vì bị kíchthích bởi chất pheromone, nên ong trở nên rất hung hăng, và tấn công liên tiếp. Ong vò vẽ bị kích thích khi bị chọc phá, màu sắc sặc sỡ và mục tiêu di động. Ong vò vẽ thường làm tổ lộ thiên, trên cành cây hay bụi rậm; tổ ong gồm rấtnhiều lớp giống như da khô, hình dạng giống như bắp cải. Hình 2: Tổ ong vò vẽ1.1.2. Chu kỳ sống Vào mùa xuân, ong chúa đã thụ tinh từ năm trước, sẽ xây một tổ nhỏ để đẻtrứng. Lứa trứng đầu tiên được thụ tinh bằng tinh trùng dự trữ trong mình ong chúatừ năm trước, sẽ nở ra ong cái và trở thành ong thợ. Chúng là những con ong khôngsinh sản được, và nhiệm vụ của chúng khi lớn lên là tiếp tục xây tổ cho to ra, và sănsóc những ấu trùng mới do ong chúa đẻ trong những lứa kế tiếp. Vào mùa hè, một số trứng không đươc thụ tinh (vì tinh trùng dự trữ từ nămtrước đã cạn, không còn để thụ tinh trứng nữa) sẽ nở ra các ấu trùng ong đực, vàong chúa. Các ong chúa này sẽ thụ tinh với ong đực vào cuối mùa hè. Thườngnhững ong chúa và ong đực do cùng môt ong chúa mẹ sinh ra không thụ tinh chonhau. Cuối thu, khi trời trở lạnh, ong thợ, ong đực và ong chúa mẹ chết dần, chỉcòn lại những ong chúa trẻ mới được thụ tinh sẽ sống qua mùa đông, để đến mùaxuân năm sau đẻ trứng, và chu kỳ lại tiếp tục.1.2. Thành phần nọc ong - Melittin: bản chất là peptide có nhiều trong nọc ong, là nguyên nhân gâyđau, có đặc tính hoạt động trên bề mặt tế bào, yếu tố gây tan máu trực tiếp và làmngưng kết tiểu cầu. - Phospholipase A2: sau khi melittin gây phá huỷ màng tế bào, phospholipaseA2 gây tan hồng cầu bằng cách tách rời các liên kết trên màng tế bào hồng cầu. - Peptide: gây thoái hoá các hạt của bạch cầu hạt ưa kiềm dẫn tới giải phónghistamin. - Hyaluronidase: phân huỷ axit hyaluronic của tổ chức liên kết làm nọc ongthấm nhanh hơn. - Apamine: peptide độc với thần kinh, tác dụng mạnh trên tuỷ sống, gây tăngkích thích, co thắt cơ, co giật. - Các amine hoạt mạch (histamine, serotonin, các catecholamin, kinin): gâyđau, gây viêm và có tính chất hoạt mạch; là nguyên nhân của các triệu chứng tại chỗvà thúc đẩy sự hấp thu các kháng nguyên trong nọc ong. - Các chất có hoạt tính tiêu fibrin, ức chế prothrombin và thromboplastin gâyrối loạn đông cầm máu.1.3. Cơ chế tác dụng - Phản ứng dị ứng: tại chổ như sưng nề, đau hoặc toàn thân như sốc phản vệ,phù toàn thân, phù Quink,… - Tác dụng độc tố: tại chổ như sưng đau, hoại tử hoặc toàn thân như tổnthương tế bào gan, thần kinh (rối loạn tri giác, liệt cơ, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ong đốt Thành phần của nọc ong Lâm sàng ong đốt Xử trí sốc phản vệ Suy thận cấp do ong đốt Xử trí ong đốtTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhi khoa 4: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)
83 trang 17 0 0 -
Bài giảng Ong đốt - ThS. BS. Nguyễn Ngọc Tú
65 trang 17 0 0 -
Bài giảng Ong đốt - PGS.TS. Bùi Quốc Thắng
26 trang 15 0 0 -
Bài giảng Ong đốt - TS. Trần Quang Bính
4 trang 15 0 0 -
39 trang 14 0 0
-
Bài giảng Ong đốt - BS. Phùng Nguyễn Thế Nguyên
35 trang 11 0 0 -
7 trang 7 0 0
-
4 trang 5 0 0
-
6 trang 4 0 0
-
Nhận xét các trường hợp ong đốt tại khoa Nội BV An Giang trong 2 năm 2002-2003
4 trang 3 0 0